vu.dieulinh130798@gmail.com

HOTLINE: 097.657.7461

giới thiệu chung
thông tin môn học

BF08 Phân tích tài chính doanh nghiệp


1.     “Tỷ suất LN thuần trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ” được xác định bằng công thức nào sau đây?

– (Đ)✅:  Bằng Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/Doanh thu thuần

Bằng Lợi nhuận hoạt động tài chính/Doanh thu thuần

Bằng Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

Bằng Lợi nhuận kế toán trước thuế/Doanh thu thuần

2.     Bán hàng thu tiền ngay sẽ làm:

– (Đ)✅:  Tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh

Giảm hệ số sinh lời của vốn CSH

Hệ số khả năng thanh toán nhanh không đổi

Giảm hệ số khả năng thanh toán nhanh

3.     Các cách lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong thực hành phương pháp loại trừ, gồm có:

Ba cách

Bốn cách

Hai cách

Một cách

4.     Các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính được sử dụng để:

Phân tích chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp

Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

5.     Các chỉ tiêu dưới đây chỉ tiêu nào là chỉ tiêu chất lượng:

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

ROA

Tài sản ngắn hạn

Tất cả các phương án

6.     Các chỉ tiêu dưới đây chỉ tiêu nào là chỉ tiêu số lượng:

Tài sản dài hạn

Tất cả các phương án

Tổng vốn bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

7.     Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp còn được sử dụng để:

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

8.     Các góc độ đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, gồm có:

Chỉ trên một góc độ

Trên ba góc độ khác nhau

Trên bốn góc độ khác nhau

Trên hai góc độ khác nhau

9.     Các hướng phân tích chi tiết trong phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

Chi tiết theo bộ phận cấu thành

Chi tiết theo thời gian và không gian

Tất cả các phương án

10.  Các tiêu thức phân loại chỉ tiêu kinh tế tài chính, gồm có:

Tất cả các phương án

Theo cấp độ tính toán, gồm các chỉ tiêu: nguyên sinh, thứ sinh và phái sinh

Theo phương pháp tính toán, gồm các chỉ tiêu: tuyệt đối, tương đối và bình quân

11.  Các tiêu thức phân loại nhân tố tác động đến kết quả kinh tế tài chính, gồm có:

Tất cả các phương án

Theo tính chất của các nhân tố, chia ra: nhân tố chất lượng và nhân tố số lượng

Theo tính tất yếu của các nhan tố, chia ra: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

Theo xu hướng tác động của các nhân tố, chia ra: nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực

12.  Chỉ số EBIT (Earning befor Intesrest and Taxes) không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

– (Đ)✅:  Lãi vay

Lợi nhuận trước thuế

Thu nhập

Chi phí hoạt động

13.  Chỉ số EBIT (Earning befor Intesrest and Taxes) không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

– (Đ)✅:  Thuế thu nhập doanh nghiệp

Lãi vay

Chi phí hoạt động

Lợi nhuận trước thuế

14.  Chỉ số Số vòng quay các khoản phải thu có ý nghĩa gì?

– (Đ)✅:  Là thước đo đánh giá sự thành công của chính sách bán chịu của DN. Nếu trị số của chỉ tiêu tính ra mà lớn, chứng tỏ DN thu hồi tiền hàng bán chịu kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn.

Là thước đo sự thành công trong chính sách mua hàng.

Là thước đo sự thành công trong chính sách mua chịu của doanh nghiệp.

Là thước đo sự thành công trong chính sách tài chính của doanh nghiệp.

15.  Chỉ tiêu ROA (Return on Assets) của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào các nhân tố nào?

– (Đ)✅:  Lợi nhuận

Chiết khấu thanh toán

Chi phí mua hàng

Giá vốn hàng bán

16.  Chỉ tiêu ROA có ý nghĩa gì?

– (Đ)✅:  Cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời

Cho biết hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp

Cho biết ý nghĩa, vai trò của doanh thu

Cho biết tốc độ quay vòng của tài sản

17.  Chỉ tiêu ROS (return on Sales) của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào các nhân tố nào?

– (Đ)✅:  Doanh thu

Giá vốn hàng bán

Chiết khấu thanh toán

Chi phí mua hàng

18.  Công thức nào sau đây dùng để tính chỉ số EBIT (Earning befor Intesrest and Taxes)?

– (Đ)✅:  Bằng Thu nhập – Chi phí hoạt động

Bằng Lợi nhuận kế toán x thuế suất thuế TNDN

Bằng Doanh thu – Giá vốn

Bằng Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu

19.  Công thức nào sau đây dùng để tính Tỷ suất lợi nhuận tính trên VCSH?

– (Đ)✅:  Bằng LN sau thuế/Vốn CSH

Bằng LN sau thuế/Vốn kinh doanh

Bằng Vốn CSH/ LN sau thuế

Bằng Vốn kinh doanh/LN sau thuế

20.  Công thức nào sau đây là công thức tổng quát tính chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( ROS) ?

– (Đ)✅:  ROS = (Lợi nhuận/DTT).100

ROS = (Giá vốn/DTT).100

ROS = (lợi nhuận gộp/DTT).100

ROS = (Lãi tài chính/DTT).100

21.  Công thức nào sau đây phản ánh tỉ số nợ phải trả/tổng tài sản

– (Đ)✅:  Bằng Nợ phải trả/Tổng tài sản

Bằng Nợ phải trả/Tổng vốn chủ sở hữu

Bằng Tổng tài sả/Nợ phải trả

Bằng Nợ phải trả/Tổng tài sản ngắn hạn

22.  Công thức nào sau đây phản ánh tỉ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

– (Đ)✅:  Bằng Tổng TS ngắn hạn/Tổng tài sản

Bằng Tổng tài sản/tổng tài sản ngắn hạn

Bằng Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng nợ phải trả

Bằng Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng vốn chủ sơ hữu

23.  Công thức nào sau đây phản ánh tỉ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần?

– (Đ)✅:  Bằng Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần

Bằng Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần

Bằng Tổng lượng hàng mua trong kỳ/Doanh thu thuần

Bằng Tổng doanh thu/Doanh thu thuần

24.  Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp:

Dupont, So sánh

Loại trừ, Dupont

So sánh, Loại trừ

25.  Điều kiện vận dụng phương pháp loại trừ trong phân tích tài chính doanh nghiệp:

Cứ tiến hành theo trình tự các bước của phương pháp, không cần phải tuân thủ một điều kiện nào

Phải tuân thủ 1 điều kiện

Phải tuân thủ 2 điều kiện

Phải tuân thủ 3 điều kiện

26.  Điều kiện vận dụng phương pháp so sánh trong phân tích tài chính doanh nghiệp:

Cứ tiến hành theo trình tự các bước của phương pháp, không cần phải tuân thủ 1 điều kiện nào

Phải tuân thủ 1 điều kiện

Phải tuân thủ 2 điều kiện

Phải tuân thủ 3 điều kiện

27.  Gốc so sánh trong phân tích tài chính doanh nghiệp có thể là:

Định mức

Mức kế hoạch và mức thực tế kỳ trước của chỉ tiêu kinh tế tài chính

Mức trung bình của ngành

Tất cả các phương án

28.  Hệ số các khoản nợ phải trả so với các khoản phải thu, bằng (=):

Các khoản nợ phải trả bình quân, chia cho ( các khoản phải thu

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( các khoản phải thu

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( các khoản puhải th bình quân

Không có phương án đúng

29.  Hệ số các khoản nợ phải trả so với tài sản ngắn hạn, bằng (=):

Các khoản nợ phải trả bình quân, chia cho ( tài sản ngắn hạn cuối kỳ.

30.  

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tài sản ngắn hạn bình quân

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tài sản ngắn hạn

Không có phương án đúng

31.  Hệ số các khoản nợ phải trả so với tổng tài sản, bằng (=):

Các khoản nợ phải trả bình quân, chia cho ( tổng tài sản cuối kỳ.

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tổng tài sản

Không có phương án đúng

32.  Hệ số các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả, bằng (=):

Các khoản phải thu bình quân, chia cho ( các khoản nợ phải trả

33.  

Các khoản phải thu, chia cho ( các khoản nợ phải trả bình quân

34.  

Các khoản phải thu, chia cho ( các khoản nợ phải trả

35.  Hệ số các khoản phải thu so với tài sản ngắn hạn, bằng (=):

Các khoản phải thu bình quân, chia cho ( tài sản ngắn hạn cuối kỳ

Các khoản phải thu, chia cho ( tài sản ngắn hạn bình quân

Các khoản phải thu, chia cho ( tài sản ngắn hạn

Không có phương án đúng

36.  Hệ số các khoản phải thu so với tổng tài sản, bằng (=):

Các khoản phải thu bình quân, chia cho ( tổng tài sản cuối kỳ.

Các khoản phải thu, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Các khoản phải thu, chia cho ( tổng tài sản

Không có phương án đúng

37.  Hệ số các khoản phải thu/các khoản nợ phải trả có ý nghĩa gì?

– (Đ)✅:  Phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng so với vốn đi chiếm dụng, nó cho ta biết trong 100 đồng vốn đi chiếm dụng thì số bị chiếm dụng chiếm mấy đồng

Phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng., nó cho ta biết trong 100 đồng vốn đi chiếm dụng thì số bị chiếm dụng chiếm mấy đồng

Phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng., nó cho ta biết trong 100 đồng vốn bị chiếm dụng thì số đi chiếm dụng chiếm mấy đồng

Phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng.

38.  Hệ số khả năng thanh toán lãi vay, bằng (=):

EBIT, chia cho ( số lãi vay phải trả

Không có phương án đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( số lãi vay phải trả

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia cho ( số lãi vay phải trả bình quân

39.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho bình quân, chia cho ( nợ ngắn hạn cuối kỳ.

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( nợ ngắn hạn bình quân

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( nợ ngắn hạn

40.  Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản dài hạn cuối kỳ, chia cho ( nợ dài hạn

Tài sản dài hạn, chia cho ( nợ dài hạn cuối kỳ

Tài sản dài hạn, chia cho ( nợ dài hạn

41.  Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản ngắn hạn bình quân, chia cho ( nợ ngắn hạn cuối kỳ.

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn bình quân

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn

42.  Hệ số khả năng thanh toán nói chung, bằng (=):

Tất cả các phương án

Tổng tài sản bình quân, chia cho ( nợ phải trả cuối kỳ

Tổng tài sản, chia cho ( nợ phải trả bình quân

Tổng tài sản, chia cho ( nợ phải trả

43.  Hệ số khả năng thanh toán tức thời, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ, chia cho ( nợ ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền, chia cho ( nợ ngắn hạn

44.  Hệ số nào sau đây không dùng để phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Hệ số vòng quay hàng tồn kho

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu

Hệ số tự tài trợ;

Hệ số nợ so với tổng số nguồn vốn

45.  Hệ số tư tài trợ tài sản, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản dài hạn, chia cho ( tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu, chia cho ( tổng tài sản

Vốn đi vay, chia cho ( tổng tài sản

46.  Khi tính tỷ suất lợi nhuận trên tài sản kinh doanh thì tài sản cố định được tính theo:

Giá còn lại [= nguyên giá, trừ đi (-) số khấu hao lũy kế từ khi sử dụng]

Giá đánh giá lại

Không có phương án đúng

Nguyên giá

47.  Khi tính tỷ suất lợi nhuận trên tài sản kinh doanh thì tài sản lưu động được xác định, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) đầu tư tài chính ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho

48.  Kỳ phân tích trong phân tích tài chính doanh nghiệp có thể là:

Có thể thực hiện bất cứ lúc nào

Định kỳ 15 ngày 1 lần

Không có phương án nào đúng

Tháng, quý, 6 tháng và năm tài chính

49.  Kỹ thuật so sánh trong phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

So sánh nhằm đánh giá mức biến động của 1 chỉ tiêu kinh tế tài chính và đánh giá mối liên hệ của nó với chỉ tiêu có liên quan

So sánh theo chiều dọc

So sánh theo chiều ngang

Tất cả các phương án

50.  Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, bằng (=):

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, trừ đi (-) giá vốn hàng bán

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, trừ đi (-) chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

51.  Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, bằng (=):

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ , cộng với (+) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ , cộng với (+) doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ , trừ đi (-) giá vốn hàng bán

Không có phương án nào đúng

52.  Mô hình so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

So sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối

So sánh theo thời gian và so sánh theo không gian

So sánh trực tiếp và so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh

Tất cả các phương án

53.  Mối quan hệ giữa phương pháp loại trừ và phương pháp Dupont:

Phương pháp Dupont là công đoạn cuối cùng của phương pháp loại trừ

Phương pháp loại trừ là công đoạn cuối cùng của phương pháp Dupont

Tất cả các phương án

54.  Một công ty có tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ban đầu <1. Công ty có thể làm tăng tỷ số này nhờ cách nào sau đây?

– (Đ)✅:  Bán hàng thu tiền ngay

Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền cho người bán

Bán chịu hàng hóa cho khách hàng

Mua NVL bằng tiền gửi ngân hàng

55.  Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán sẽ làm:

– (Đ)✅:  Giảm hệ số khả năng thanh toán nhanh

Tăng hệ số lãi/vốn chủ sở hữu

Hệ số khả năng thanh toán nhanh không đổi

Tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh

56.  Muốn giảm tỉ số nợ phải trả/tổng tài sản thì nên làm gì?

– (Đ)✅:  Thanh toán bớt nợ phải trả

Vay nợ ngân hàng

Bán bớt tài sản

Mua hàng trả tiền ngay

57.  Muốn tăng tỉ số vốn chủ sở hữu/tổng tài sản thì nên làm gì?

– (Đ)✅:  Huy động thêm vốn chủ sở hữu

Vay nợ ngân hàng

Mua thêm tài sản

Mua hàng trả tiền ngay

58.  Năng suất sử dụng tổng vốn có đơn vị tính là:

Không có đơn vị tính

Không có phương án nào đúng

Số lần (hay số %)

Triệu đồng

59.  Năng suất sử dụng tổng vốn, bằng (=):

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần, chia cho ( tổng vốn bình quân

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần, chia cho ( tổng vốn

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng vốn

60.  Năng suất sử dụng vốn cố định, bằng (=):

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn cố định

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần, chia cho ( vốn cố định bình quân

Không có phương án đúng

Lợi nhuận gộp, chia cho ( vốn cố định

61.  Nguồn lực tài chính thuộc đối tượng nghiên cứu của phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

Nguồn lực từ bên ngoài doanh nghiệp

Nguồn lực từ bên trong doanh nghiệp

Tất cả các phương án

62.  Nguồn vốn dài hạn, bằng (=):

Tài sản dài hạn, cộng (+) vay và nợ dài hạn

Tất cả các phương án

Tổng số nguồn tài trợ, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng với (+) tài sản dài hạn

63.  Nguồn vốn dài hạn, bằng (=):

Tất cả các phương án

Tổng số nguồn tài trợ, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng với (+) vay và nợ dài hạn

64.  Nguồn vốn ngắn hạn, bằng (=):

Nợ phải trả ngắn hạn, cộng với (+) chiếm dụng bất hợp pháp

Tài sản ngắn hạn , cộng với (+) vay ngắn hạn

Tất cả các phương án

Vay và nợ ngắn hạn, cộng với (+) chiếm dụng bất hợp pháp

65.  Nội dung nào sau đây cho biết ý nghĩa của Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( ROS) ?

– (Đ)✅:  Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là lợi nhuận

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là lợi nhuận tài chính

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là giá vốn

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là lợi nhuận gộp

66.  Nội dung nào sau đây không là nội dung của phân tích hiệu quả sử dụng vốn/sử dụng tài sản?

– (Đ)✅:  Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích HQSD VCSH

Phân tích HQSD VCĐ;

Phân tích HQSD vốn vay

67.  Nội dung nào sau đây không là nội dung của phân tích hiệu quả sử dụng vốn/sử dụng tài sản?

– (Đ)✅:  Phân tích cơ cấu vốn

Phân tích tốc độ luân chuyển HTK;

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ;

68.  Nội dung nào sau đây không là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Vốn vay của ngân hàng

Nguốn vốn kinh doanh

Quỹ đầu tư phát triển

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

69.  Nội dung nào sau đây không phải là nợ phải trả của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Quỹ đầu tư phát triển

Khoản tiền đang nợ nhà cung cấp

Vốn vay của ngân hàng

Khoản nợ lương nhân viên

70.  Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

– (Đ)✅:  Phân tích chính sách chiết khấu thanh toán của doanh nghiệp

Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và các dấu hiệu phá sản DN

Phân tích tình hình sử dụng vốn trong SXKD của DN

Phân tích chính sách huy động vốn của DN

71.  Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

– (Đ)✅:  Phân tích tập khách hàng hiện hữu

Phân tích khả năng tài chính của DN;

Phân tích tình hình sử dụng vốn trong SXKD của DN;

Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và các dấu hiệu phá sản DN

72.  Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

– (Đ)✅:  Phân tích khả năng sinh lời của các dự án mà doanh nghiệp chuẩn bị triển khai.

Phân tích tình hình sử dụng vốn trong SXKD của DN

Phân tích chính sách huy động vốn của DN

Phân tích khả năng tài chính của DN;

73.  Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

– (Đ)✅:  Phân tích chính sách bán hàng của DN

Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và các dấu hiệu phá sản DN

Phân tích chính sách huy động vốn của DN

Phân tích khả năng tài chính của DN;

74.  Nội dung nào sau đây không phải là nội dung phân tích kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh

Phân tích HQSD các loại chi phí trong quá trình SXKD;

Phân tích mức độ sinh lời của kết quả hoạt động

Phân tích khái quát kết quả SXKD;

75.  Nội dung nào sau đây không phải là nội dung phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên năng lực của nhà lãnh đạo

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên tổng tài sản và trên tài sản kinh doanh.

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên từng hoạt động của doanh nghiệp.

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu

76.  Nội dung nào sau đây là mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp?

– (Đ)✅:  Đánh giá chính xác tình hình tài chính, sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của DN trong tương lai;

Xây dựng phương án kinh doanh

Xây dựng kế hoạch tài chính

Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

77.  Nội dung nào sau đây là mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp?

– (Đ)✅:  Thực hiện kiểm tra, kiểm soát kết quả KT-TC của sự vận động và chuyển hóa đó;

Xây dựng kế hoạch tài chính

Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng phương án kinh doanh

78.  Nội dung nào sau đây là mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp?

– (Đ)✅:  Thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình và kết quả tổ chức vận động,chuyển hóa các nguồn lực tài chính trong tiến trình phân phối để tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của DN;

Xây dựng phương án kinh doanh

Xây dựng kế hoạch tài chính

Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

79.  Nội dung nào sau đây là nợ phải trả của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Vốn vay của ngân hàng

Quỹ đầu tư phát triển

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Nguốn vốn kinh doanh

80.  Nội dung nào sau đây là phương pháp phân tích của Phân tích BCTC?

– (Đ)✅:  Phương pháp Dupon

Phương pháp khấu trừ

Phương pháp gián tiếp

Phương pháp trực tiếp

81.  Nội dung nào sau đây là phương pháp phân tích của Phân tích BCTC?

– (Đ)✅:  Phương pháp so sánh

Phương pháp gián tiếp

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp khấu trừ

82.  Nội dung nào sau đây là tài sản dài hạn của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Xe ô tô dùng cho vận tải hàng hóa

Xe ô tô thuê ngoài dạng thuê ngắn hạn

Xe ô tô của nhân viên (xe cá nhân)

Xe ô tô mua về để bán

83.  Nội dung nào sau đây là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Xe ô tô mua về để bán

Xe ô tô dùng cho vận tải hàng hóa

Xe ô tô thuê ngoài dạng thuê ngắn hạn

Xe ô tô dùng cho giám đốc đi lại

84.  Nội dung nào sau đây là vốn chủ hở hữu của doanh nghiệp ?

– (Đ)✅:  Quỹ đầu tư phát triển

Khoản tiền đang nợ nhà cung cấp

Vốn vay của ngân hàng

Khoản nợ lương nhân viên

85.  Nội dung nào sau đây phản ánh khái niệm Nợ phải trả ?

– (Đ)✅:  Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình SXKD, DN có nghĩa vụ phải thanh toán từ các nguồn lực của mình cho các chủ nợ

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp.

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho nhà nước.

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.

86.  Phân tích kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng thông tin chính trên báo cáo nào sau đây?

– (Đ)✅:  Báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng Cân đối kế toán

Báo cáo công nợ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

87.  Phương pháp liên hệ cân đối đươc áp dụng phân tích đối với các phương trình kinh tế dạng:

Dạng thương số

Dạng tổng (hoặc hiệu) số

Dạng tổng-tích

Tích số

88.  Phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn khác nhau ở:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Tất cả các phương án

89.  Số ngày một vòng quay các khoản nợ phải trả, bằng (=):

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( các khoản nợ phải trả bình quân

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( vòng quay các khoản nợ phải trả

Tất cả các phương án

90.  Số ngày một vòng quay các khoản phải thu, bằng (=):

Không có phương án đúng

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( các khoản phải thu bình quân

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( vòng quay các khoản phải thu

91.  Số ngày một vòng quay vốn lưu động, bằng (=):

Số ngày theo lịch kỳ phân tích, chia cho ( số vòng quay vốn lưu động

Số ngày theo lịch kỳ phân tích, chia cho ( Vốn lưu động bình quân.

Số ngày theo lịch kỳ phân tích, chia cho ( Vốn lưu động đầu kỳ

Tất cả các phương án

92.  Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với hàng tồn kho bình quân

Số doanh thu bán chịu với hàng tồn kho bình quân

Tất cả các phương án

Tổng giá vốn hàng bán với hàng tồn kho bình quân

93.  Số vòng quay tài sản kinh doanh, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tài sản kinh doanh bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho (: tài sản kinh doanh bình quân)

Tổng thu nhập thuần của các hoạt động, chia cho ( tài sản kinh doanh bình quân

94.  Số vòng quay vốn lưu động phản ánh quan hệ so sánh giữa:

– (Đ)✅:  Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh với vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Không có phương án đúng

Tổng thu nhập thuần của các hoạt động với vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

95.  Sức sinh lời cơ bản của tài sản được xác định bằng công thức nào sau đây?

– (Đ)✅:  Lợi nhuận sau thuế / Tổng TS

EBIT / Tổng TS

Tổng TS / Lợi nhuận sau thuế

Tổng TS / EBIT

96.  Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Bất động sản đầu tư

Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tất cả các phương án

97.  Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.

Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Tất cả các phương án

98.  Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản phải thu dài hạn

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho

Tất cả các phương án

99.  Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Nợ dài hạn.

Quỹ đầu tư phát triển

Tài sản cố định

Tất cả các phương án

100. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp, bằng (=):

Tài sản cố định, cộng với (+) bất động sản đầu tư, cộng với (+) đầu tư tài chính dài hạn, cộng với (+) tài sản dài hạn khác

Tài sản cố định, cộng với (+) bất động sản đầu tư, cộng với (+) tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản, trừ đi (-) tài sản ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng với (+) phải thu dài hạn

101. Tài sản dài hạn gồm:

Phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và nợ phải trả dài hạn

Phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác

Phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và vay dài hạn

Tất cả các phương án

102. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Quỹ đầu tư phát triển

Tất cả các phương án

Thặng dư vốn cổ phần

103. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Hàng tồn kho.

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tài sản cố định

104. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản phải thu ngắn hạn

Không có phương án nào đúng

Quỹ dự phòng tài chính

Thu nhập khác

105. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Bất động sản đầu tư

Giá vốn hàng bán

Tất cả các phương án

Tiền và các khoản tương đương tiền

106. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, bằng (=):

Hàng tồn kho, cộng với (+) các khoản phải thu ngắn hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn khác

Tất cả các phương án

Tiền và tương đương tiền, cộng với (+) đầu tư tài chính ngắn hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn khác

Tổng tài sản, trừ đi (-) tài sản dài hạn

107. Tài sản ngắn hạn gồm:

Tất cả các phương án

Tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác

Tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và vay ngắn hạn

108. Tỉ số nợ phải trả/tổng tài sản có ý nghĩa gì?

– (Đ)✅:  Phản ánh mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.

Phản ánh mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản dài hạn của doanh nghiệp.

Phản ánh mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

Phản ánh hiệu quả sử dụng nợ phải trả của doanh nghiệp.

109. Tổng số nguồn tài trợ, bằng (=):

Nguồn vốn dài hạn, cộng với (+) nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn, cộng với (+) tài sản dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn

Tất cả các phương án

110. Tổng số tài sản, bằng (=):

Tài sản dài hạn, cộng với (+) nguồn vốn dài hạn

Tài sản dài hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn

Tất cả các phương án

111. Trị số của chỉ tiêu kinh tế tài chính mang so sánh có thể là:

Các số đo độ hội tụ

Các số đo độ phân tán

Số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân

Tất cả các phương án

112. Trình tự tiến hành phân tích theo phương pháp Dupont, gồm có:

Sử dụng phương pháp loại trừ để lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích

Tất cả các phương án

Xác định hai chuỗi số tương ứng với hai kỳ, chỉ ra nhân tố tác động tích cực, tiêu cực

Xây dựng phương trình Dupont

113. Trong Báo cáo tài chính B01 DN, Quỹ phát triển khoa học công nghệ là một chỉ tiêu thuộc:

Nợ phải trả

Tất cả các phương án

Vốn chủ sở hữu

114. Trong cuốn Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội 2012, để phân tích khả năng sinh lời hoạt động của doanh nghiệp, cần tính và so sánh các chỉ tiêu:

ROSBH, ROSKD

ROSBH, ROSST

ROSKD, ROSST

ROSKT, ROSST

115. Trong cuốn Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội 2012, để phân tích khả năng sinh lời kinh tế của doanh nghiệp, cần tính và so sánh các chỉ tiêu:

ROAE, ROAKD

ROAE, ROAST

ROAE, ROAST và ROAKD

ROAST, ROAKD

116. Trong cuốn Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội 2012, để phân tích khả năng sinh lời tài chính của doanh nghiệp, cần tính và so sánh chỉ tiêu:

ROAE

ROAE và

ROAST

ROE

117. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu mang so sánh phải:

Đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau

Giống nhau về đơn vị tính

Giống nhau về nội dung kinh tế

Tất cả các phương án

118. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, phương pháp loại trừ là phương pháp phân tích nhân tố bằng số:

Tất cả các phương án

Tương đối

Tuyệt đối

119. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, phương pháp so sánh là phương pháp phân tích bằng số:

Tất cả các phương án

Tương đối

Tuyệt đối

120. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuôc tài sản dài hạn:

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Các khoản phải thu dài hạn

Tất cả các phương án

121. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản dài hạn:

Tài sản cố định

Tài sản dài hạn khác

Tất cả các phương án

122. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản ngắn hạn:

Hàng tồn kho

Tất cả các phương án

Tiền và các khoản tương đương tiền.

123. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản ngắn hạn:

Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác

Tất cả các phương án

124. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản ngắn hạn?

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn

Tất cả các phương án

125. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường:

– (Đ)✅:  Tất cả các phương án

Mức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.

126. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu, bằng (=):

– (Đ)✅:  Nợ phải trả, chia cho ( vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu, chia cho ( nợ phải trả

Tất cả các phương án

127. Tỷ số nơ trên tổng tài sản có đơn vị tính là:

Không có đơn vị tính

Số lần (hay số %).

Tất cả các phương án

Triệu đồng

128. Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lường:

Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Mức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

129. Tỷ số nợ trên tổng tài sản phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Nợ ngắn hạn với tổng tài sản

Tất cả các phương án

Vốn vay (hay nợ phải trả) với tài sản dài hạn.

Vốn vay (hay nợ phải trả) với tổng tài sản

130. Tỷ số nợ trên tổng tài sản, bằng (=):

Nợ phải trả, chia cho ( tổng tài sản

Tất cả các phương án

Tổng tài sản, chia cho ( nợ phải trả

Tổng tài sản, chia cho ( vay và nợ dài hạn

131. Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần, bằng (=):

Chi phí bán hàng, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Chi phí bán hàng, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chi phí bán hàng, chia cho ( tổng thu nhập thuần

132. Tỷ suất chi phí kinh doanh trên doanh thu thuần, bằng (=):

Tất cả các phương án

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh, chia cho ( tổng thu nhập thuần

133. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần, bằng (=):

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tất cả các phương án

134. Tỷ suất EBIT trên tổng vốn có đơn vị tính là:

Không có đơn vị tính

Không có phương án nào đúng

Số lần (hay số %)

Triệu đồng

135. Tỷ suất EBIT trên tổng vốn phản sánh quan hệ so sánh giữa:

Lãi thuần hoạt động kinh doanh với tổng vốn bình quân dùng vào sản xuất khin doanh

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế với tổng vốn bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Tất cả các phương án

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế với tổng vốn bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh

136. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần, bằng (=):

Giá vốn hàng bán, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Giá vốn hàng bán, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tất cả các phương án

137. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế trên doanh thu thuần, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần

138. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần, bằng (=):

Không có phương án đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần

139. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Lãi thuần sau thuế với tổng vốn bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Lãi thuần sau thuế với tổng vốn có ở cuối kỳ

Lãi thuần sau thuế với tổng vốn có ở đầu kỳ.

Tất cả các phương án

140. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, bằng (=):

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản cuối năm

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản đầu kỳ

Tất cả các phương án

141. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, bằng (=):

Không có phương án đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản cuối năm

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản đầu kỳ.

142. Tỷ suất lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tổng thu nhập thuần

Tất cả các phương án

143. Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần hoạt kinh doanh

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tất cả các phương án

144. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản kinh doanh, bằng (=):

Không có phương án đúng

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( tài sản kinh doanh bình quân

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( tài sản kinh doanh cuối kỳ

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( tài sản kinh doanh.

145. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROA) bị tác động trực tiếp bởi nhân tố nào sau đây?

– (Đ)✅:  Doanh thu

Nợ phải trả nhà cung cấp

Lãi vay

Thuế TNDN

146. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROA) có ý nghĩa gì?

– (Đ)✅:  Nó cho ta biết cứ 100 đồng tài sản kinh doanh dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

Nó cho ta biết cứ 100 đồng tài sản dài hạn dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

Nó cho ta biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

Nó cho ta biết cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

147. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROA) được tính bằng công thức nào sau đây?

– (Đ)✅:  Bằng Ebit/Tài sản

Bằng Tài sản/Ebit

Bằng Ebit/Doanh thu thuần

Bằng Doanh thu thuần/Ebit

148. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROE) bị tác động trực tiếp bởi nhân tố nào sau đây?

– (Đ)✅:  Doanh thu

Thuế TNDN

Lãi vay

Nợ phải trả nhà cung cấp

149. Tỷ suất lợi nhuận tính trên VCSH có ý nghĩa gì?

– (Đ)✅:  Phản ánh mức độ sinh lời của đồng vốn CSH bỏ ra;

Phản ánh mức độ sinh lời /1 đồng doanh thu;

Phản ánh mức độ sinh lời/1 đồng vốn vay;

Phản ánh mức độ sinh lời/1 đồng tài sản;

150. Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sản, bằng (=):

EBIT, chia cho ( tổng tài sản bình quân

EBIT, chia cho ( tổng tài sản cuối kỳ

EBIT, chia cho ( tổng tài sản đầu năm

Tất cả các phương án

151. Vốn chủ sở hữu gồm:

Tất cả các phương án

Vốn góp ban đầu, lợi nhuận sau thuế không chia, phát hành cổ phiếu mới

Vốn góp ban đầu, nguồn kinh phí và quỹ khác, quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Vốn góp ban đầu, quỹ khen thưởng phúc lợi, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

152. Vốn kinh doanh là gì?

– (Đ)✅:  Là số vốn DN đang trực tiếp sử dụng vào mục đích kinh doanh.

Là số vốn vay mà doanh nghiệp đang sử dụng

Là lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp giữ lại để kinh doanh

Là tổng số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

153. Vốn luân chuyển thuần, bằng (=):

Tất cả các phương án

Vay và nợ dài hạn, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng (+) vay và nợ dài hạn, trừ đi (-) tài sản dài hạn.

154. Vốn luân chuyển thuần, bằng (=):

Không có phương án nào đúng

Tài sản dài hạn, trừ đi (-) nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn (hay nợ ngắn hạn).

Vốn chủ sở hữu, trừ đi (-) tài sản dài hạn

155. Vốn luân chuyển thuần, bằng (=):

Không có phương án nào đúng

Nguồn vốn dài hạn, trừ đi (-) tài sản dài hạn.

Tài sản dài hạn, trừ đi (-) nợ ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, trừ đi (-) tài sản dài hạn.

156. Vòng quay các khoản nợ phải trả, bằng (=):

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( các khoản nợ phải trả cuối kỳ

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( các khoản nợ phải trả bình quân

Tất cả các phương án

157. Vòng quay các khoản phải thu, bằng (=):

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( các khoản phải thu cuối kỳ

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( các khoản phải thu bình quân

Không có phương án đúng

158. Vòng quay hàng tồn kho, bằng (=):

– (Đ)✅:  Giá vốn hàng bán, chia cho ( hàng tồn kho bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( hàng tồn kho bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( hàng tồn kho

Tất cả các phương án

159. Vòng quay tổng vốn có đơn vị tính là:

Không có phương án nào đúng

Số %

triệu đồng

Vòng (hay lần)

160. Vòng quay tổng vốn, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh hay tổng số thu nhập thuần, chia cho ( tổng vốn bình quân

Giá trị sản xuất, chia cho ( tổng vốn.

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận gộp, chia cho ( tổng vốn bình quân

161. Vòng quay vốn chủ sở hữu, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân

Không có phương án đúng

162. Vòng quay vốn lưu động, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn lưu động bình quân

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn lưu động cuối kỳ

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( vốn lưu động bình quân

Tất cả các phương án

163. Xét theo tính chất luân chuyển có thể chia các nguồn vốn doanh nghiệp huy động trong sản xuất kinh doanh thành:

Không có phương án nào đúng

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn kinh doanh và nguồn vốn đầu tư

164. Xét từ nguồn hình thành có thể chia các nguồn vốn doanh nghiệp huy động trong sản xuất kinh doanh thành:

Không có phương án nào đúng

Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh.

165. Ý tưởng phân tích bằng cách tách một chỉ tiêu kinh tế-tài chính tổng hợp thành tích của một chuỗi các nhân tố thành phần, được gọi là

Phương pháp chi tiết

Phương pháp Dupont

Phương pháp loại trừ

Phương pháp thay thay thế liên hoàn


Môn học tương tự

● Môn học EHOU

gửi yêu cầu tư vấn nhanh

Email: vu.dieulinh130798@gmail.com
Phone: 097.657.7461

Copyright 2023 © Ehou-team. All rights reserved