vu.dieulinh130798@gmail.com

HOTLINE: 097.657.7461

giới thiệu chung
thông tin môn học

BF29 Nguyên lý thống kê kinh tế


1.     Các bước giải một bài toán phân tích hồi quy và tương quan gồm:

6 bước.

3 bước.

4 bước.

5 bước.

2.     Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian gồm có:

6 chỉ tiêu.

4 chỉ tiêu.

3 chỉ tiêu.

5 chỉ tiêu.

3.     Các loại dãy số thời gian gồm có:

Dãy số thời kỳ - Dãy số thời điểm.

Dãy số động thái.

Dãy số thời điểm.

Dãy số thời kỳ.

4.     Các loại dự đoán thống kê (theo giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế) gồm có:

Căn cứ vào mức độ sử dụng thông tin trong dự đoán, chia ra: dự đoán trong điều kiện đầy đủ thông tin và dự đoán trong điều kiện thiếu thông tin.

Căn cứ vào độ dài của kỳ dự đoán, chia ra: dự đoán ngắn hạn, trung hạn và dài hạn - Căn cứ vào độ chuẩn xác của dự đoán, chia ra: dự đoán điểm và dự đoán khoảng

Căn cứ vào độ dài của kỳ dự đoán, chia ra: dự đoán ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Căn cứ vào độ chuẩn xác của dự đoán, chia ra: dự đoán điểm và dự đoán khoảng.

5.     Các loại số tuyệt đối, gồm có:

Số tuyệt đối kết cấu, số tuyệt đối cường độ.

Số tuyệt đối động thái, số tuyệt đối kế hoạch.

Tất cả các phương án đều đúng

Số tuyệt đối thời kỳ, số tuyệt đối thời điểm

6.     Các tham số nào dưới đây không chịu ảnh hưởng bởi các lượng biến đột xuất?

– (Đ)✅:  Số trung vị và mốt

Số trung bình cộng và số trung bình nhân

Mốt và số trung bình cộng

Số trung bình cộng và số trung vị

7.     Các thành phần của dãy số thời gian gồm có:

Thời gian và trị số của chỉ tiêu thống kê.

Thời gian và danh mục chỉ tiêu thống kê.

Tiêu đề chỉ tiêu thống kê và thứ tự thời gian.

8.     Các trường hợp nhận xét chỉ số giá thành đơn (iz), gồm có:

Nếu iz > 100: giá thành sản phẩm tăng DN phải chi thêm chi phí.

Nếu iz < 100: giá thành sản phẩm giảm DN tiết kiệm được chi phí.

Nếu iz = 100: giá thành sản phẩm không thay đổi qua 2 kỳ.

Tất cả các phương án đều đúng.

9.     Các trường hợp nhận xét chỉ số lượng hàng đơn (iq), gồm có:

Nếu iq =100: lượng hàng bán ra không thay đổi qua 2 kỳ và nếu ip > 100: lượng hàng bán ra tăng đều đúng.

Nếu iq =100: lượng hàng bán ra không thay đổi qua 2 kỳ.

Nếu iq < 100: lượng hàng bán ra tăng.

Nếu ip > 100: lượng hàng bán ra tăng.

10.  Căn cứ vào nội dung có thể chia các chỉ tiêu thống kê thành:

Chỉ tiêu nguyên nhân và chỉ tiêu kết quả.

Chỉ tiêu chất lượng và chỉ tiêu khối lượng.

Chỉ tiêu tuyệt đối và chỉ tiêu tương đối.

11.  Chỉ số không gian biểu thị sự so sánh:

– (Đ)✅:  Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác nhau.

Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu.

2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian.

12.  Chỉ số phát triển biểu thị sự so sánh:

2 mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian.

Mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu trong kế hoạch, hoặc so sánh mức độ thực tế kỳ nghiên cứu với mức kế hoạch của chỉ tiêu.

Mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua những điều kiện không gian khác nhau.

13.  Chỉ số tổng hợp giá thành (Iz) tính theo phương pháp Paasche dùng quyền số là:

Lượng sản phẩm sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo.

Chi phí sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Lượng sản phẩm sản xuất của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

14.  Chỉ số tổng hợp lượng hàng (Iq) tính theo phương pháp Paasche dùng quyền số là:

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ báo cáo.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Giá bán của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

Doanh thu tiêu thụ của từng mặt hàng ở kỳ gốc.

15.  Chỉ tiêu nào sau đây phản ánh tốc độ tăng (giảm):

– (Đ)✅:  Năm 2019 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 40% so với năm 2015.

Năm 2019 vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 2,5 tỷ đồng so với năm 2015.

Năm 2019 vốn lưu động của doanh nghiệp bằng 140% so với năm 2015.

Bình quân mỗi năm vốn lưu động của doanh nghiệp tăng 0,5 tỷ đồng.

16.  Chỉ tiêu thống kê là:

Tiêu chí mà biểu hiện bằng số của nó phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ của hiện tương kinh tế-xã hội trong điều kiện lịch sử cụ thể.

Biểu hiện mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Biểu hiện lượng gắn với chất của hiện tượng nghiên cứu.

17.  Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp qua các năm như sau:Doanh thu của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 tăng bình quân là:

18,0 tỷ đồng.

15,0 tỷ đồng.

14,0 tỷ đồng.

17,5 tỷ đồng.

18.  Có thể sử dụng hàm xu thế tuyến tính để biểu diễn xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian khi:

Dãy số có các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.

Dãy số có các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

Dãy số có các giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn xấp xỉ nhau.

Dãy số có các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

19.  Đặc điểm của số tuyệt đối:

Đơn vị tính là đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.

Tất cả các phương án đều đúng

Là sản phẩm của điều tra và tổng hợp thống kê.

Luôn gắn với một nội dung kinh tế-xã hội cụ thể.

20.  Dãy số phân phối có các tác dụng sau:

– (Đ)✅:  Cho biết tình hình phân phối các đơn vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên cứu - Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê.

Là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu phục vụ cho phân tích và dự đoán thống kê.

Cho biết tình hình phân phối các đơn vị vào các tổ theo tiêu thức nghiên cứu.

21.  Dãy số phân phối gồm có:

Dãy số thuộc tính - Dãy số lượng biến.

Dãy số thuộc tính.

Dãy số lượng biến.

22.  Dãy số phân phối là sản phẩm của:

Tổng hợp thống kê.

Phân tổ thống kê.

Phân tích thống kê.

23.  Dãy số thời gian là:

Dãy các trị số của 1 hoặc 1 số chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Dữ liệu về lượng của các chỉ tiêu thống kê - Dãy các trị số của 1 hoặc 1 số chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Dữ liệu về lượng của các chỉ tiêu thống kê.

24.  Để đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng, cần sử dụng các tham số:

Hệ số tương quan.

Hệ số xác định.

Tỷ số tương quan.

25.  Điều kiện thiết lập dãy số thời gian gồm:

Khoảng cách thời gian phải bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau.

Nôi dung và phương pháp tính chỉ tiêu trong dãy số không thay đổi theo thời gian.

Tất cả các phương án đều đúng

Phạm vi và đơn vị tính chỉ tiêu trong dãy số phải thống nhất.

26.  Độ lệch tiêu chuẩn của một mẫu gồm 100 quan sát là 64. Phương sai của mẫu này sẽ là:

4096

6400

8

10

27.  Độ lệch tuyệt đối bình quân là:

Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

28.  Đối tượng nghiên cứu của thống kê là:

Các hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

Các dữ liệu về mặt định lượng của hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, trong điều kiện lich sử cụ thể.

Các dữ liệu về mặt định lượng của hiện tượng kinh tế-xã hội.

29.  Đơn vị tính của số tuyệt đối là:

Số lần, số % hoặc các đơn vị kép.

Đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.

Cả 3 phương án trên đều sai.

Không có đơn vị tính.

30.  Dự đoán dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân được áp dụng khi:

– (Đ)✅:  Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.

31.  Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân được áp dụng khi:

Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.

Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.

Các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.

Các lượng tăng tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau - Các tốc độ tăng liên hoàn xấp xỉ nhau.

32.  Dựa vào các đặc điểm chung giống nhau và không giống nhau, người ta chia tổng thể thống kê thành:

– (Đ)✅:  Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.

Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn.

33.  Dựa vào đặc điểm nhận biết được hay không nhận biết được của các đơn vị tổng thể, người ta chia tổng thể thống kê thành:

Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn.

Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất.

Tổng thể chung và tổng thể bộ phận.

34.  Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn là:

Luôn là 1 số không đổi.

Phản ánh lượng giá trị tuyệt đối tăng (giảm) qua thời gian.

Có đơn vị tính bằng %.

Một trường hợp vận dụng số tuyệt đối và số tương đối.

35.  Hàm hồi qui biểu diễn mối liên hệ giữa hai biến X và Y là: . Hệ số xác định của mô hình là 0,81. Hệ số tương quan là:y^=-2,88+1,77x

+0,88

–0,90

+0,90

-0,88

36.  Hệ số biến thiên là:

Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

37.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh, bằng (=):

– (Đ)✅:  Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( Nợ ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn.

Tiền và tương đương tiền, chia cho ( nợ ngắn hạn.

38.  Hệ số tương quan tính ra < 0 phản ánh:

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính. Cần tìm 1 dạng liên hệ khác phù hợp hơn.

Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ nghịch, và ngược lại.

Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt chẽ.

Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt chẽ.

39.  Hệ số tương quan tính ra = 0 phản ánh:

Mối liên hệ giữa X và Y càng chặt chẽ.

Giữa X và Y không tồn tại mối liên hệ tương quan tuyến tính. Cần tìm 1 dạng liên hệ khác phù hợp hơn (liên hệ tương quan phi tuyến tính).

Mối liên hệ giữa X và Y là không chặt chẽ.

Mối liên hệ giữa X và Y là liên hệ hàm số.

40.  Kết quả phân tích hồi qui mối liên hệ giữa doanh thu ($1000) và chi phí quảng cáo ($) như sau: . Điều này có nghĩa là:y^=80000+4x

Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 4$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 4000$.

Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 1$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 80004$.

Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 1$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 4000$.

Khi chi phí quảng cáo tăng thêm 1$ thì doanh thu sẽ tăng thêm 4$.

41.  Khi phân tổ theo tiêu thức thuộc tính, số tổ được hình thành dựa vào:

Lượng biến khác nhau của tiêu thức quyết định - Sự khác nhau về loại hình, hay các biểu hiện khác nhau của tiêu thức.

Sự khác nhau về loại hình, hay các biểu hiện khác nhau của tiêu thức.

Lượng biến khác nhau của tiêu thức quyết định.

42.  Liên hệ hàm số là liên hệ mà trong đó:

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo, nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không theo 1 tỷ lệ nhất định, và phải thông qua quan sát 1 số lớn các đơn vị

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể, hoặc không thể, gây ra sự thay đổi về lượng của hiện tượng có liên quan.

Nhân tố gây ra tác động và nhân tố bị tác động phụ thuộc chặt chẽ với nhau về lượng theo 1 tỷ lệ nhất định.

43.  Liên hệ tương quan là liên hệ mà trong đó:

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể làm cho hiện tượng có liên quan thay đổi theo, nhưng không có ảnh hưởng hoàn toàn quyết định và không theo 1 tỷ lệ nhất định, và phải thông qua quan sát 1 số lớn các đơn vị

Khi hiện tượng này thay đổi về lượng thì có thể, hoặc không thể, gây ra sự thay đổi về lượng của hiện tượng có liên quan.

Nhân tố gây ra tác động và nhân tố bị tác động phụ thuộc chặt chẽ với nhau về lượng theo 1 tỷ lệ nhất định.

44.  Lợi nhuận của một doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 là:Tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015-2019 là:

Không tính được vì thiếu số liệu.

135,69%.

131,43%.

146,45%.

45.  Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là:

Số bình quân cộng của các lượng tăng (giảm) liên hoàn.

Số bình quân nhân của các lượng tăng (giảm) liên hoàn.

Số bình quân điều hòa của các lượng tăng (giảm) liên hoàn.

46.  Lượng tăng (giảm) tuyệt đối phản ánh sự thay đổi về:

Mức trung bình nhân của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian.

Mức tuyệt đối của hiện tượng nghiên cứu qua 2 thời gian.

Mức tương đối của hiện tượng nghiên cứu qua 2 thời gian.

Mức trung bình cộng của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian.

47.  Mức độ bình quân theo thời gian là:

Có thể tính bình quân theo cả 3 cách trên.

Số bình quân cộng của các mức độ trong dãy số thời gian.

Số bình quân điều hòa của các mức độ trong dãy số thời gian.

Số bình quân nhân của các mức độ trong dãy số thời gian.

48.  Nhận định nào sau đây là không đúng?

Thương hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau là tốc độ phát triển liên hoàn.

Tổng các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn là lượng tăng (giảm) tuỵêt đối định gốc.

Tích các tốc độ tăng giảm liên hoàn là tốc độ tăng giảm định gốc.

Tích các tốc độ phát triển liên hoàn là tốc độ phát triển định gốc.

49.  Nhận định: do sự biến động của kết cấu số lượng sản phẩm sản xuất của từng phân xưởng làm cho giá thành bình quân chung toàn doanh nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 2 triệu đồng, điều đó có nghĩa là:

– (Đ)✅:  

50.  Nhân tố nào không ảnh hưởng đến phạm vi sai số chọn mẫu?

Phương sai của tổng thể chung

Qui mô mẫu

Trung bình mẫu

Hệ số tin cậy

51.  Ở bước 2 của quy trình giải 1 bài toán phân tích hồi quy và tương quan, chênh lệch giữa Y và Ŷ được gọi là:

Phần tác động của các nhân tố ngẫu nhiên, khách quan.

Phần tác động của các nhân tố bản chất, tất yếu.

Phần dư (hay sai số của mô hình).

52.  Phân tích tương quan được dùng để xác định:

Hệ số xác định

Dự đoán giá của của Y dựa trên giá trị của X

Cường độ của mối liên hệ giữa X và Y

Ước tính các tham số của mô hình hồi qui

53.  Phân tổ có khoảng cách tổ áp dụng cho trường hợp:

Lượng biến rời rạc, số lượng biến của tiêu thức rất lớn.

Lượng biến liên tục, số lượng biến của tiêu thức rất lớn.

54.  Phân tổ có khoảng cách tổ gồm có:

Phân tổ có khoảng cách tổ mở.

Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau - Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau - Phân tổ có khoảng cách tổ mở.

Phân tổ có khoảng cách tổ không bằng nhau.

Phân tổ có khoảng cách tổ bằng nhau.

55.  Phân tổ không có khoảng cách tổ áp dụng cho trường hợp:

Lượng biến rời rạc, số lượng biến của tiêu thức không nhiều.

Lượng biến liên tục, số lượng biến của tiêu thức không nhiều.

56.  Phân tổ theo tiêu thức số lượng được tiến hành theo các cách:

Phân tổ có khoảng cách tổ.

Phân tổ không có khoảng cách tổ.

Phân tổ không có khoảng cách tổ - Phân tổ có khoảng cách tổ.

57.  Phân tổ thống kê là:

Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.

Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau.

Căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các loại hiện tượng kinh tế-xã hội phức tạp thành các tổ có tính chất khác nhau.

58.  Phương sai của một mẫu gồm 81 quan sát là 64. Độ lệch tiêu chuẩn của mẫu này là:

0

4096

8

6561

59.  Phương sai là:

Bình quân cộng của trị tuyệt đối các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giữa độ lệch tuyệt đối bình quân (hoặc độ lệch tiêu chuẩn) với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

Bình quân cộng của tổng bình phương các độ lệch giữa lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến của dãy số.

60.  Quyền số của chỉ số tổng hợp về lượng của Paasche có thể là:

Giá bán kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu.

Doanh thu bán hàng kỳ nghiên cứu.

Doanh thu bán hàng kỳ gốc.

Lượng tiêu thụ kỳ gốc hoặc kỳ nghiên cứu.

61.  Số bình quân cộng là:

Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau.

Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các đơn vị tổng thể.

Là một dạng đặc biệt của số bình quân nhân.

62.  Số bình quân điều hòa là:

Là một dạng đặc biệt của số bình quân cộng.

Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các đơn vị tổng thể.

Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau.

63.  Số bình quân nhân là:

Là một dạng đặc biệt của số bình quân cộng.

Là số bình quân của các lượng biến có quan hệ tích số với nhau.

Là số bình quân của tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu của các đơn vị tổng thể.

64.  Số bình quân trong thống kê phản ánh:

– (Đ)✅:  Mức độ đại biểu của hiện tượng nghiên cứu theo một tiêu thức nào đó.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ ở kỳ gốc so sánh.

65.  Số mốt là lượng biến của tiêu thức nghiên cứu:

Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến.

Đại biểu cho các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu

Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số lượng biến.

66.  Số trung vị là lượng biến tiêu thức của đơn vị:

Đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến.

Xuất hiện nhiều nhất trong dãy số lượng biến.

Đại biểu cho tất cả các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu.

67.  Số tương đối động thái là sự so sánh:

Mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.

Mức độ của hiện tượng ở kỳ báo cáo với mức độ ở kỳ gốc so sánh.

Mức độ của 2 hiện tượng cùng loại hình ở 2 không gian khác nhau.

68.  Số tương đối trong thống kê phản ánh:

Quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng nghiên cứu.

Quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian và không gian, hoặc giữa 2 chỉ tiêu khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.

Cả hai phương án đều đúng

69.  Số tuyệt đối thời điểm phản ánh:

Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.

Quan hệ so sánh giữa mức độ của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.

Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định.

70.  Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh:

Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định.

Quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của cùng 1 hiện tượng ở 2 thời gian liền nhau.

Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.

71.  Tham số đo độ biến thiên nào dưới đây được tính không dựa trên độ lệch so với giá trị trung bình?

– (Đ)✅:  Khoảng biến thiên

Độ lệch tuyệt đối bình quân

Phương sai

Hệ số biến thiên

72.  Thống kê là:

Khoa học về hệ thống các phương pháp thu thập và phân tích các dữ liệu về mặt định lượng.

Khoa học về tổ chức các cuộc điều tra thu thập số liệu về hiện tượng nghiên cứu.

Những dữ liệu được ghi chép để phản ánh các hiện tượng nghiên cứu.

73.  Tiêu thức thống kê được chia thành:

Hai loại

Bốn loại

Ba loại

Năm loại

74.  Tiêu thức thống kê là:

Các đặc điểm của hiện tượng kinh tế-xã hội.

Các đặc điểm của đơn vị tổng thể

75.  Tiêu thức thuộc tính là:

Tiêu thức mà các biểu hiện của nó được dùng để phản ánh tính chất hoặc loại hình của các đơn vị tổng thể, không biểu hiện trực tiếp được bằng con số.

Tiêu thức có thể biểu hiện trực tiếp được bằng con số.

Tiêu thức có hai biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể

76.  Tốc độ phát triển bình quân là:

– (Đ)✅:  Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.

Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.

Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn.

77.  Tốc độ phát triển là chỉ tiêu:

Tương đối, phản ánh sự biến động của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

Bình quân, phản ánh sự biến động trung bình của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian.

Tuyệt đối, phản ánh sự biến động của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.

78.  Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu:

Bình quân, phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) trung bình của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian.

Tuyệt đối, phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %).

Tương đối, phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) của hiện tượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %).

79.  Tổng thể thống kê là:

Hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành, cần đươc quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.

Hiện tượng kinh tế-xã hội, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành, cần đươc quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.

Hiện tượng kinh tế-xã hội chứa đựng các đặc trưng về lượng cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.

80.  Trong dãy số phân phối lượng biến, số quan sát trong một tổ gọi là:

Khoảng cách tổ.

Trị số giữa của tổ.

Tần số của tổ.

Lượng biến.

81.  Trong dãy số thời gian, thời gian có thể là:

– (Đ)✅:  Tất cả các phương án đều đúng

Quý.

Năm.

Tháng.

82.  Trong điều tra chọn mẫu, các tham số của tổng thể chung gồm:

– (Đ)✅:  μ, σ2, P.

M0, , σ.

, S2, f.

83.  Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, b0 phản ánh:

Sự thay đổi cuả Y khi X tăng 1 đơn vị.

Cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa X và Y.

Y không phụ thuộc vào X.

84.  Trong mô hình hồi quy tuyến tính đơn, b1 phản ánh:

Y không phụ thuộc vào X.

Sự thay đổi của Y khi X tăng 1 đơn vị.

Cường độ của mối liên hệ tương quan tuyến tính giữa X và Y.

85.  Trong nghiên cứu kinh tế, xét theo tính chất, người ta phân biệt:

– (Đ)✅:  2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng và chỉ số chỉ tiêu khối lượng (hay số lượng).

3 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ tiêu chất lượng, chỉ số chỉ tiêu khối lượng và chỉ số giá trị.

2 dạng chỉ số kinh tế chủ yếu là: chỉ số chỉ đơn và chỉ số chỉ tổng hợp.

86.  Trong phương trình hồi quy tuyến tính đơn, biến X là:

Biến đôc lập.

Biến giả.

Biến phụ thuộc.

Biến bị tác động.

87.  Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ là bước thứ:

5

2

4

3

88.  Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, thăm dò dạng hàm của mối liên hệ là bước thứ:

3

4

2

5

89.  Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, ước lượng các tham số của phương trình hồi quy và giải thích ý nghĩa của từng tham số là bước thứ:

3

4

5

2

90.  Trong quy trình giải bài toán phân tích hồi quy và tương quan, xác định phương trình hồi quy phản ánh mối liên hệ tương quan giữa các Xi và Y là bước thứ:

5

3

2

4

91.  Trong số các giá trị của hệ số tương quan dưới đây, giá trị nào cho biết mối liên hệ ngược chiều giữa hai biến X và Y?

0,3

0,9

0,0

-0,8

92.  Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn chủ sở hữu, bằng (=):

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân.

Lãi nhuận sau thuế, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân.

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân.

93.  Ví dụ nào dưới đây là tiêu thức số lượng có lượng biến rời rạc?

Hóa đơn tiền điện hàng tháng của hộ gia đình.

Số người trong quán cà phê trong khoảng thời gian từ 12 đến 14 giờ.

Thời gian hoàn thành một sản phẩm của một công nhân.

Phần trăm người dân sống dưới mức nghèo ở Hà Nội.

94.  Ví dụ nào dưới đây là tiêu thức số lượng?

– (Đ)✅:  Giá của một chiếc xe ô tô (triệu đồng).

Giới tính của một người.

Kiểu dáng của máy giặt.

Trình độ học vấn của một người.

95.  Xếp hạng chính xác của dữ liệu từ loại thấp nhất cho đến loại cao nhất là:

Khoảng, định danh, tỷ lệ và thứ bậc.

Định danh, khoảng, thứ bậc và tỷ lệ.

Thứ bậc, định danh, khoảng và tỷ lệ.

Định danh, thứ bậc, khoảng và tỷ lệ.

96.  Xét theo nguồn hình thành, có thể chia các nguồn vốn DN huy động trong SXKD thành:

– (Đ)✅:  Vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả.

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn.

Vốn kinh doanh và vốn đầu tư.

Vốn đầu tư vào bên trong DN và vốn đầu tư ra bên ngoài DN.

 


Môn học tương tự

● Môn học EHOU

gửi yêu cầu tư vấn nhanh

Email: vu.dieulinh130798@gmail.com
Phone: 097.657.7461

Copyright 2023 © Ehou-team. All rights reserved