vu.dieulinh130798@gmail.com

HOTLINE: 097.657.7461

giới thiệu chung
thông tin môn học

EG32 Phân tích báo cáo tài chính


1.     “Tỷ suất LN thuần trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ” được xác định bằng công thức nào sau đây?

Bằng Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

Bằng Lợi nhuận kế toán trước thuế/Doanh thu thuần

Bằng Lợi nhuận hoạt động tài chính/Doanh thu thuần

Bằng Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/Doanh thu thuần

2.     Bán hàng thu tiền ngay sẽ làm:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh không đổi

Giảm hệ số sinh lời của vốn CSH

Tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh

Giảm hệ số khả năng thanh toán nhanh

3.     Bảng cân đối kế toán đồng quy mô (so sánh dọc) có khả năng cho nhà phân tích thấy được

– (Đ)✅:  Mức độ đòn bẩy nợ của DN

Không có đáp nào

Hiệu quả sử dụng TS của DN

Doanh thu đã tăng lên

4.     Bảng cân đối kế toán là BCTC phản ánh:

– (Đ)✅:  Giá trị TS hiện có và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm

Giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành TS trong 1 kỳ kế toán nhất định

Kết quả tài chính của DN tại một thời điểm

Tình hình tài chính trong 1 kỳ kế toán nhất định

5.     Bảng nào trong các bảng sau thường không được dự báo

– (Đ)✅:  Thuyết minh BCTC

Bảng cân đối kế toán

Bảng BCKQKD

Bảng BCLCTT

6.     Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động của DN:

– (Đ)✅:  Theo phương pháp kế toán dồn tích

Trên cơ sở các khoản chi bằng tiền

Trên cơ sở thu hồi vốn bằng tiền

Trên cơ sở thực thu, thực chi

7.     Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh kết quả hoạt động của DN:

– (Đ)✅:  Trên cơ sở thực thu, thực chi

Theo phương pháp kế toán dồn tích

Trên cơ sở thu hồi vốn bằng tiền

Trên cơ sở các khoản chi bằng tiền

8.     Báo cáo tài chính được lập theo:

– (Đ)✅:  Chế độ KT Việt Nam

Quy định của cơ quan thuế

Quy định của Bộ Tài chính

Luật kế toán

9.     BCKQKD lỗ, Dòng tiền thuần dương, có thể

– (Đ)✅:  DN vay thêm vốn

Doanh nghiệp thu hồi tiền hàng

Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả

DN được các nhà đầu tư góp vốn

10.  Các cách lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố trong thực hành phương pháp loại trừ, gồm có:

Ba cách

Bốn cách

Hai cách

Một cách

11.  Các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính được sử dụng để:

Phân tích chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp

Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

12.  Các chỉ tiêu dưới đây chỉ tiêu nào là chỉ tiêu chất lượng:

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

ROA

Tài sản ngắn hạn

Tất cả các phương án

13.  Các chỉ tiêu dưới đây chỉ tiêu nào là chỉ tiêu số lượng:

Tài sản dài hạn

Tất cả các phương án

Tổng vốn bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

14.  Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp còn được sử dụng để:

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

15.  Các góc độ đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, gồm có:

Chỉ trên một góc độ

Trên ba góc độ khác nhau

Trên bốn góc độ khác nhau

Trên hai góc độ khác nhau

16.  Các hướng phân tích chi tiết trong phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

Chi tiết theo bộ phận cấu thành

Chi tiết theo thời gian và không gian

Tất cả các phương án

17.  Các tiêu thức phân loại chỉ tiêu kinh tế tài chính, gồm có:

Tất cả các phương án

Theo cấp độ tính toán, gồm các chỉ tiêu: nguyên sinh, thứ sinh và phái sinh

Theo phương pháp tính toán, gồm các chỉ tiêu: tuyệt đối, tương đối và bình quân

18.  Các tiêu thức phân loại nhân tố tác động đến kết quả kinh tế tài chính, gồm có:

Tất cả các phương án

Theo tính chất của các nhân tố, chia ra: nhân tố chất lượng và nhân tố số lượng

Theo tính tất yếu của các nhan tố, chia ra: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan

Theo xu hướng tác động của các nhân tố, chia ra: nhân tố tích cực và nhân tố tiêu cực

19.  Chênh lệch tương đối của 2 chỉ tiêu trên BCTC thường có đơn vị tính là

– (Đ)✅:  %

mét

kg

tiền

20.  Chênh lệch tuyệt đối của 2 chỉ tiêu trên BCTC thường có đơn vị tính là

kg

mét

tiền

%

21.  Chi phí bán hàng và chi phí QLDN có mối quan hệ với doanh thu bán hàng như thế nào?

– (Đ)✅:  Chi phí bán hàng có mối quan hệ nhiều hơn

Có mối quan hệ như nhau

Chi phí QLDN có mối quan hệ nhiều hơn

Không có mối quan hệ gì

22.  Chi phí hoạt động kinh doanh được xác định bằng

– (Đ)✅:  GVHB+CP bán hàng+ CP QLDN+ CP tài chính

Chi phí tài chính+ Chi phí khác

GVHB+ CP bán hàng+ CP QLDN

CP bán hàng+ CP QLDN+ CP tài chính

23.  Chi phí tài chính của DN chịu ảnh hưởng bởi

– (Đ)✅:  Tình hình tài chính trên thị trường

Chính sách huy động vốn của DN

Chính sách sử dụng vốn của DN

Chính sách quản lý của DN

24.  Chỉ số EBIT (Earning befor Intesrest and Taxes) không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Chi phí hoạt động

Lợi nhuận trước thuế

Lãi vay

Thuế thu nhập doanh nghiệp

25.  Chỉ số EBIT (Earning befor Intesrest and Taxes) không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Lãi vay

Chi phí hoạt động

Thu nhập

Lợi nhuận trước thuế

26.  Chỉ số Số vòng quay các khoản phải thu có ý nghĩa gì?

Là thước đo sự thành công trong chính sách mua hàng.

Là thước đo đánh giá sự thành công của chính sách bán chịu của DN. Nếu trị số của chỉ tiêu tính ra mà lớn, chứng tỏ DN thu hồi tiền hàng bán chịu kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn.

Là thước đo sự thành công trong chính sách mua chịu của doanh nghiệp.

Là thước đo sự thành công trong chính sách tài chính của doanh nghiệp.

27.  Chỉ tiêu nào sau đây không nhất thiết dự báo trong mục TS của Bảng cân đối kế toán

– (Đ)✅:  TS ngắn hạn khác

Hàng tồn kho

Phải thu KH

Tiền

28.  Chỉ tiêu ROA (Return on Assets) của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào các nhân tố nào?

Giá vốn hàng bán

Chiết khấu thanh toán

Chi phí mua hàng

Lợi nhuận

29.  Chỉ tiêu ROA có ý nghĩa gì?

Cho biết hiệu quả của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời

Cho biết tốc độ quay vòng của tài sản

Cho biết ý nghĩa, vai trò của doanh thu

Cho biết hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp

30.  Chỉ tiêu ROS (return on Sales) của doanh nghiệp thường phụ thuộc vào các nhân tố nào?

Chiết khấu thanh toán

Giá vốn hàng bán

Chi phí mua hàng

Doanh thu

31.  Công thức nào sau đây dùng để tính chỉ số EBIT (Earning befor Intesrest and Taxes)?

Bằng Doanh thu – Giá vốn

Bằng Lợi nhuận kế toán x thuế suất thuế TNDN

Bằng Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu

Bằng Thu nhập – Chi phí hoạt động

32.  Công thức nào sau đây dùng để tính Tỷ suất lợi nhuận tính trên VCSH?

Bằng LN sau thuế/Vốn kinh doanh

Bằng Vốn CSH/ LN sau thuế

Bằng LN sau thuế/Vốn CSH

Bằng Vốn kinh doanh/LN sau thuế

33.  Công thức nào sau đây là công thức tổng quát tính chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( ROS) ?

ROS = (Giá vốn/DTT).100

ROS = (Lãi tài chính/DTT).100

ROS = (Lợi nhuận/DTT).100

ROS = (lợi nhuận gộp/DTT).100

34.  Công thức nào sau đây phản ánh tỉ số nợ phải trả/tổng tài sản

Bằng Nợ phải trả/Tổng tài sản

Bằng Nợ phải trả/Tổng vốn chủ sở hữu

Bằng Nợ phải trả/Tổng tài sản ngắn hạn

Bằng Tổng tài sả/Nợ phải trả

35.  Công thức nào sau đây phản ánh tỉ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản

Bằng Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng nợ phải trả

Bằng Tổng tài sản ngắn hạn/Tổng vốn chủ sơ hữu

Bằng Tổng tài sản/tổng tài sản ngắn hạn

Bằng Tổng TS ngắn hạn/Tổng tài sản

36.  Công thức nào sau đây phản ánh tỉ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần?

Bằng Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần

Bằng Tổng lượng hàng mua trong kỳ/Doanh thu thuần

Bằng Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần

Bằng Tổng doanh thu/Doanh thu thuần

37.  Để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp có thể sử dụng phương pháp:

Dupont, So sánh

Loại trừ, Dupont

So sánh, Loại trừ

38.  Điều kiện vận dụng phương pháp loại trừ trong phân tích tài chính doanh nghiệp:

Cứ tiến hành theo trình tự các bước của phương pháp, không cần phải tuân thủ một điều kiện nào

Phải tuân thủ 1 điều kiện

Phải tuân thủ 2 điều kiện

Phải tuân thủ 3 điều kiện

39.  Điều kiện vận dụng phương pháp so sánh trong phân tích tài chính doanh nghiệp:

Cứ tiến hành theo trình tự các bước của phương pháp, không cần phải tuân thủ 1 điều kiện nào

Phải tuân thủ 1 điều kiện

Phải tuân thủ 2 điều kiện

Phải tuân thủ 3 điều kiện

40.  Đồ thị biến động kết quả kinh doanh qua các năm lấy dữ liệu từ:

– (Đ)✅:  Bảng khuynh hướng

Bảng so sánh dọc

Bảng so sánh đồng quy mô

Bảng so sánh ngang

41.  Đối tượng nào sau đây quan tâm đến phân tích Báo cáo tài chính DN

– (Đ)✅:  Nhà quản lý

Bộ kế hoạch đầu tư

Bộ Tài chính

Bộ Tài nguyên môi trường

42.  Đối với phương pháp thay thế liên hoàn, tổng hợp dữ liệu các nhân tố ảnh hưởng thường

– (Đ)✅:  Đúng bằng chênh lệch của chỉ tiêu phân tích

Xấp xỉ chênh lệch của chỉ tiêu phân tích

Nhỏ hơn chênh lệch của chỉ tiêu phân tích

Lớn hơn chênh lệch của chỉ tiêu phân tích

43.  Dòng tiền tự do cho DN (FCFF) được xác định bằng:

– (Đ)✅:  Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD + chi phí lãi vay sau thuế + thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia- chi đầu tư TSCĐ

Lưu chuyển tiền thuần tự hoạt động kinh doanh + thu lãi vay cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia- chi đầu tư tài sản cố định

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD + chi phí lãi vay- chi đầu tư TSCĐ

Dòng tiền tự do cho chủ sở hữu + chi phí lãi vay sau thuế + vay ròng

44.  Dự báo BCTC để nhìn thấy tài chính của doanh nghiệp

– (Đ)✅:  Tương lai

Hiện tại

Năm TC đang xảy ra

Quá khứ

45.  Dữ liệu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có liên quan đến dữ liệu trên BCKQKD không?

– (Đ)✅:  Có

Không

Thỉnh thoảng

Tùy trường hợp

46.  Giai đoạn khởi sự, dòng tiền hoạt động tài chính thường

– (Đ)✅:  Dương (+) lớn

Âm (-) lớn

Âm (-) nhỏ

Dương (+) nhỏ

47.  Gốc so sánh trong phân tích tài chính doanh nghiệp có thể là:

Định mức

Mức kế hoạch và mức thực tế kỳ trước của chỉ tiêu kinh tế tài chính

Mức trung bình của ngành

Tất cả các phương án

48.  Hệ số các khoản nợ phải trả so với các khoản phải thu, bằng (=):

Các khoản nợ phải trả bình quân, chia cho ( các khoản phải thu

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( các khoản phải thu

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( các khoản puhải th bình quân

Không có phương án đúng

49.  Hệ số các khoản nợ phải trả so với tài sản ngắn hạn, bằng (=):

Các khoản nợ phải trả bình quân, chia cho ( tài sản ngắn hạn cuối kỳ.

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tài sản ngắn hạn bình quân

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tài sản ngắn hạn

Không có phương án đúng

50.  Hệ số các khoản nợ phải trả so với tổng tài sản, bằng (=):

Các khoản nợ phải trả bình quân, chia cho ( tổng tài sản cuối kỳ.

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Các khoản nợ phải trả, chia cho ( tổng tài sản

Không có phương án đúng

51.  Hệ số các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả, bằng (=):

Các khoản phải thu bình quân, chia cho ( các khoản nợ phải trả

Các khoản phải thu, chia cho ( các khoản nợ phải trả bình quân

Các khoản phải thu, chia cho ( các khoản nợ phải trả

52.  Hệ số các khoản phải thu so với tài sản ngắn hạn, bằng (=):

Các khoản phải thu bình quân, chia cho ( tài sản ngắn hạn cuối kỳ

Các khoản phải thu, chia cho ( tài sản ngắn hạn bình quân

Các khoản phải thu, chia cho ( tài sản ngắn hạn

Không có phương án đúng

53.  Hệ số các khoản phải thu so với tổng tài sản, bằng (=):

Các khoản phải thu bình quân, chia cho ( tổng tài sản cuối kỳ.

Các khoản phải thu, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Các khoản phải thu, chia cho ( tổng tài sản

Không có phương án đúng

54.  Hệ số các khoản phải thu/các khoản nợ phải trả có ý nghĩa gì?

Phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng.

Phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng., nó cho ta biết trong 100 đồng vốn đi chiếm dụng thì số bị chiếm dụng chiếm mấy đồng

Phản ánh mức độ vốn đi chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng., nó cho ta biết trong 100 đồng vốn bị chiếm dụng thì số đi chiếm dụng chiếm mấy đồng

Phản ánh mức độ vốn bị chiếm dụng so với vốn đi chiếm dụng, nó cho ta biết trong 100 đồng vốn đi chiếm dụng thì số bị chiếm dụng chiếm mấy đồng

55.  Hệ số khả năng thanh toán lãi vay, bằng (=):

EBIT, chia cho ( số lãi vay phải trả

Không có phương án đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( số lãi vay phải trả

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, chia cho ( số lãi vay phải trả bình quân

56.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho bình quân, chia cho ( nợ ngắn hạn cuối kỳ.

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( nợ ngắn hạn bình quân

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho, chia cho ( nợ ngắn hạn

57.  Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản dài hạn cuối kỳ, chia cho ( nợ dài hạn

Tài sản dài hạn, chia cho ( nợ dài hạn cuối kỳ

Tài sản dài hạn, chia cho ( nợ dài hạn

58.  Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản ngắn hạn bình quân, chia cho ( nợ ngắn hạn cuối kỳ.

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn bình quân

Tài sản ngắn hạn, chia cho ( nợ ngắn hạn

59.  Hệ số khả năng thanh toán nói chung, bằng (=):

Tất cả các phương án

Tổng tài sản bình quân, chia cho ( nợ phải trả cuối kỳ

Tổng tài sản, chia cho ( nợ phải trả bình quân

Tổng tài sản, chia cho ( nợ phải trả

60.  Hệ số khả năng thanh toán tức thời, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ, chia cho ( nợ ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền, chia cho ( nợ ngắn hạn

61.  Hệ số nào sau đây không dùng để phân tích nguồn vốn của doanh nghiệp ?

Hệ số tự tài trợ;

Hệ số vòng quay hàng tồn kho

Hệ số nợ so với tổng số nguồn vốn

Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu

62.  Hệ số tư tài trợ tài sản, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản dài hạn, chia cho ( tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu, chia cho ( tổng tài sản

Vốn đi vay, chia cho ( tổng tài sản

63.  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đo lường cái gì?

– (Đ)✅:  Bình quân mỗi đồng tài sản cố định trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

Mỗi đồng TSĐ được tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Tổng TS được sử dụng như thế nào trong 1 năm

Phần trăm của tổng TS được đầu tư vào TSCĐ

64.  Hoạt động nào sau đây có thể được coi là 1 hoạt động tài chính trong BCLCTT

– (Đ)✅:  Phát hành trái phiếu

Công ty sản xuất ô tô bán xe ô tô

Mua lại đối thủ cạnh tranh

Công ty chi tiền mua nguyên vật liệu

65.  Khả năng thanh toán tức thời của DN thể hiện

– (Đ)✅:  Khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền của DN

Khả năng trả nợ ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng của DN

Khả năng trả nợ ngắn hạn bằng các khoản tương đương tiền của DN

Khả năng trử nợ ngắn hạn bằng tiền mặt của DN

66.  Khác biệt chính giữa tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và tỷ số khả năng thanh toán nhanh là bỏ qua

– (Đ)✅:  Hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

Doanh thu

Các khoản nợ đáo hạn có thời gian đáo nợ trên 3 tháng

67.  Khi cầu vượt cung dẫn tới tỷ lệ giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần:

– (Đ)✅:  Giảm

Tăng

Biến động

Không đổi

68.  Khi điều chỉnh dự báo, không cần dựa vào các giả định về

– (Đ)✅:  Trình độ tay nghề của người lao động

Mức độ ổn định thị trường

Sức cạnh tranh của sản phẩm

Điều kiện TC hiện tại

69.  Khi DN có nhu cầu đánh giá xu hướng kết quả kinh doanh trong 1 thời gian dài sẽ lập bảng

– (Đ)✅:  Khuynh hướng

So sánh đồng quy mô

So sánh dọc

So sánh ngang

70.  Khi dự báo BCKQKD, người ta thường dự báo

– (Đ)✅:  Tất cả các chỉ tiêu

1 chỉ tiêu

Các chỉ tiêu chính

2 chỉ tiêu

71.  Khi phân tích kết cấu TS, NV người ta thường sử dụng kỹ thuật

– (Đ)✅:  Kết hợp so sánh ngang dọc

Thay thế liên hoàn

So sánh theo hàng ngang

So sánh theo hàng dọc

72.  Khi phân tích khả năng sinh lời, thường kết hợp phương pháp Dupont với phương pháp

– (Đ)✅:  Loại trừ

Cân đối

đồ thị

So sánh

73.  Khi phân tích khả năng thu hồi công nợ của DN, thường sử dụng chỉ tiêu nào sau đây

– (Đ)✅:  Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu nợ bình quân

Số vòng quay các khoản phải thu

Hệ số khả năng thanh toán

Số ngày 1 vòng quay các khoản phải thu

74.  Khi phân tích tính cân bằng tài chính của DN, thưởng sử dụng

– (Đ)✅:  Phương pháp cân đối

Phương pháp số chênh lệch

Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp Dupont

75.  Khi phân tích vòng quay hàng tồn kho của DN, thường sử dụng chỉ tiêu nào sau đây

– (Đ)✅:  Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày 1 vòng quay HTK

Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho

Kỳ thu tiền

Số vòng quay hàng tồn kho

76.  Khi tính tỷ suất lợi nhuận trên tài sản kinh doanh thì tài sản cố định được tính theo:

Giá còn lại [= nguyên giá, trừ đi (-) số khấu hao lũy kế từ khi sử dụng]

Giá đánh giá lại

Không có phương án đúng

Nguyên giá

77.  Khi tính tỷ suất lợi nhuận trên tài sản kinh doanh thì tài sản lưu động được xác định, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) đầu tư tài chính ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn, trừ (-) hàng tồn kho

78.  Khoản mục “Phải thu khách hàng” trên Bảng CĐKT lớn chứng tỏ:

– (Đ)✅:  Căn cứ vào các chính sách của DN để đánh giá

Khả năng thu hồi công nợ của DN không tốt

Hàng tồn kho của DN lớn

Doanh thu bán hàng của DN cao

79.  Khoản nào sau đây không nằm trong khoản giảm trừ doanh thu:

– (Đ)✅:  Chiết khấu thanh toán

Thuế VAT trường hợp tính theo phương pháp trực tiếp

Giảm gía hàng bán

Hàng bán bị trả lại

80.  Kỳ phân tích trong phân tích tài chính doanh nghiệp có thể là:

Có thể thực hiện bất cứ lúc nào

Định kỳ 15 ngày 1 lần

Không có phương án nào đúng

Tháng, quý, 6 tháng và năm tài chính

81.  Kỹ thuật lập bảng so sánh theo hàng ngang là

– (Đ)✅:  Việc xác định biến động của các chỉ tiêu trên cùng 1 hàng của BCTC

Việc cộng các chỉ tiêu trên cùng một hàng

Việc trình bày các chỉ tiêu trên BCTC theo hàng ngang

Việc xác định biến động của các chỉ tiêu trên cùng 1 cột của BCTC

82.  Kỹ thuật nào sau đây không thuộc kỹ thuật dự báo BCLCTT

– (Đ)✅:  Xác định nguồn vay, nợ của DN

Xác định những thay đổi liên quan đến hoạt động đầu tư

Xác định mối quan hệ giữa tiền mặt và dòng tiền

Xác định những thay đổi liên quan đến hoạt động tài chính

83.  Kỹ thuật so sánh chiều dọc trên BCTCDN là:

– (Đ)✅:  Việc so sánh theo cột

Việc so sánh theo dòng

Việc so sánh theo từng chỉ tiêu

Việc so sánh theo nhóm chỉ tiêu

84.  Kỹ thuật so sánh trong phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

So sánh nhằm đánh giá mức biến động của 1 chỉ tiêu kinh tế tài chính và đánh giá mối liên hệ của nó với chỉ tiêu có liên quan

So sánh theo chiều dọc

So sánh theo chiều ngang

Tất cả các phương án

85.  Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, bằng (=):

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ , cộng với (+) chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ , cộng với (+) doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ , trừ đi (-) giá vốn hàng bán

Không có phương án nào đúng

86.  Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, bằng (=):

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, trừ đi (-) giá vốn hàng bán

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, trừ đi (-) chí phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

87.  Lợi nhuận ST trên BCKQKD< 0, Lưu chuyển tiền thuần âm

– (Đ)✅:  DN kinh doanh không hiệu quả

DN kinh doanh có hiệu quả

DN kinh doanh lãi

DN kinh doanh lỗ

88.  Lợi nhuận ST trên BCKQKD>0, Lưu chuyển tiền thuần dương

– (Đ)✅:  DN kinh doanh có hiệu quả

DN kinh doanh không hiệu quả

DN kinh doanh lỗ

DN kinh doanh lãi

89.  Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh không phải là

– (Đ)✅:  Luồng tiền có liên quan đến hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

Luồng tiền có liên quan đến các hoạt động chủ yếu, thường xuyên của DN và hoạt động khác

Luồng tiền có liên quan đến việc tạo doanh thu chủ yếu của DN

Luồng tiền có liên quan đến hoạt động tạo ra doanh thu của DN và hoạt động khác không phải hoạt động đầu tư và TC

90.  Lý do nào sau đây khiến cho nhà quản trị muốn giảm bớt giá trị của vốn ngắn hạn?

– (Đ)✅:  Vốn ngắn hạn lớn làm tăng chi phí sử dụng vốn nói chung

Vốn ngắn hạn lớn làm việc quản lý trở nên phức tạp hơn

Vốn ngắn hạn lớn làm tình hình tài chính kém ổn định

Vốn ngắn hạn lớn làm tăng nhu cầu vốn lưu động

91.  Mô hình Dupont được sử dụng để

Phân tích năng lực hoạt động TS

Phân tích khả năng sinh lời

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

92.  Mô hình so sánh sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

So sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối

So sánh theo thời gian và so sánh theo không gian

So sánh trực tiếp và so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh

Tất cả các phương án

93.  Mối quan hệ giữa phương pháp loại trừ và phương pháp Dupont:

Phương pháp Dupont là công đoạn cuối cùng của phương pháp loại trừ

Phương pháp loại trừ là công đoạn cuối cùng của phương pháp Dupont

Tất cả các phương án

94.  Một công ty có tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ban đầu <1. Công ty có thể làm tăng tỷ số này nhờ cách nào sau đây?

Mua NVL bằng tiền gửi ngân hàng

Bán chịu hàng hóa cho khách hàng

Bán hàng thu tiền ngay

Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền cho người bán

95.  Một DN có tình hình tài chính không tốt khi

– (Đ)✅:  Dòng tiền đi vay nhiều hơn dòng tiền từ HĐKD

Dòng tiền chủ yếu từ HĐKD

Dòng tiền từ HĐKD đủ lớn để tài trợ cho HĐ đầu tư để tránh phụ thuộc bên ngoài

LCTT từ HĐKD>0, tăng ổn định

96.  Một năm có 365 ngày, nếu công ty có doanh thu thuần là 250 tỷ đồng và phải thu bình quân là 150 tỷ đồng thì kỳ thu nợ bình quân của nó là:

– (Đ)✅:  219 ngày

46,5 ngày

1,7 ngày

0,6 ngày

97.  Một năm có 365 ngày, nếu công ty có doanh thu thuần là 400 tỷ đồng và phải thu bình quân là 150 tỷ đồng thì kỳ thu nợ bình quân của nó là:

– (Đ)✅:  136 ngày

216 ngày

60 ngày

90 ngày

98.  Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán sẽ làm:

Tăng hệ số lãi/vốn chủ sở hữu

Tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh không đổi

Giảm hệ số khả năng thanh toán nhanh

99.  Mục đích của việc lượng hóa trong phương pháp loại trừ để

– (Đ)✅:  Tìm ra nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất

Tìm ra nhân tố ảnh hưởng ít nhất

Tìm ra nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích nhiều nhất

Tìm ra nhân tố có mối quan hệ với chỉ tiêu phân tích nhiều nhất

100. Muốn giảm tỉ số nợ phải trả/tổng tài sản thì nên làm gì?

Vay nợ ngân hàng

Thanh toán bớt nợ phải trả

Mua hàng trả tiền ngay

Bán bớt tài sản

101. Muốn tăng tỉ số vốn chủ sở hữu/tổng tài sản thì nên làm gì?

Mua hàng trả tiền ngay

Huy động thêm vốn chủ sở hữu

Mua thêm tài sản

Vay nợ ngân hàng

102. Năng suất sử dụng tổng vốn có đơn vị tính là:

Không có đơn vị tính

Không có phương án nào đúng

Số lần (hay số %)

Triệu đồng

103. Năng suất sử dụng tổng vốn, bằng (=):

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần, chia cho ( tổng vốn bình quân

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần, chia cho ( tổng vốn

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng vốn

104. Năng suất sử dụng vốn cố định, bằng (=):

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn cố định

Giá trị sản xuất hay doanh thu hoặc doanh thu thuần, chia cho ( vốn cố định bình quân

Không có phương án đúng

Lợi nhuận gộp, chia cho ( vốn cố định

105. Nếu DN ngụy tạo một khoản doanh thu thì DN đó sẽ cố gắng che giấu gian lận đó bằng cách

– (Đ)✅:  Tạo ra 1 tài sản giả tạo

Tăng nợ phải trả

Giảm tài sản

Không cần làm gì cả

106. Nếu TS dự báo < Nguồn vốn dự báo , cần điều chỉnh

– (Đ)✅:  Tiền mặt

Các khoản phải thu

Hàng tồn kho

Nợ phải trả

107. Nếu TS dự báo > Nguồn vốn dự báo nghĩa là

– (Đ)✅:  DN có nhu cầu tiền trong tương lai

DN có nhu cầu tăng hàng tồn kho

DN có nhu cầu mua TSCĐ

DN có nhu cầu đầu tư

108. Nguồn lực tài chính thuộc đối tượng nghiên cứu của phân tích tài chính doanh nghiệp, gồm có:

Nguồn lực từ bên ngoài doanh nghiệp

Nguồn lực từ bên trong doanh nghiệp

Tất cả các phương án

109. Nguồn vốn dài hạn, bằng (=):

Tất cả các phương án

Tổng số nguồn tài trợ, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng với (+) vay và nợ dài hạn

110. Nguồn vốn dài hạn, bằng (=):

Tài sản dài hạn, cộng (+) vay và nợ dài hạn

Tất cả các phương án

Tổng số nguồn tài trợ, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng với (+) tài sản dài hạn

111. Nguồn vốn ngắn hạn, bằng (=):

Nợ phải trả ngắn hạn, cộng với (+) chiếm dụng bất hợp pháp

Tài sản ngắn hạn , cộng với (+) vay ngắn hạn

Tất cả các phương án

Vay và nợ ngắn hạn, cộng với (+) chiếm dụng bất hợp pháp

112. Nguyên nhân làm giảm vòng quay các khoản phải thu của DN là

– (Đ)✅:  Sản lượng sản phẩm tiêu thụ giảm

Xóa sổ các khoản nợ khó đòi

Ngân hàng thu hồi nợ ngắn hạn

Đưa ra tiêu chuẩn tín dụng chặt chẽ hơn

113. Nguyên nhân trực tiếp làm giảm nhu cầu vốn lưu động của DN

– (Đ)✅:  Người cung cấp tăng thời hạn nợ cho DN

DN sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu

Vay ngắn hạn ngân hàng

Ngân sách cấp thêm vốn cho DN

114. Nguyên tắc dự báo là xác định các tỷ lệ tăng trưởng thông qua

– (Đ)✅:  Các tỷ số TC quá khứ

Các tỷ số TC cơ bản

Các tỷ số TC hiện tại

Các tỷ số TC của đối thủ cạnh tranh

115. Nguyên tắc trình bày Báo cáo tài chính là:

– (Đ)✅:  Hoạt động liên tục hoặc không liên tục

Trung thực, hợp lý

Công khai

Khách quan

116. Nguyên tắc trình bày BCTC là

– (Đ)✅:  Nhất quán

Trung thực, hợp lý

Phù hợp

Đầy đủ

117. Nhà phân tích quan sát thấy sự suy giảm trong tỷ số vòng quay HTK của 1 DN. Lý do nào sau đây có thể giải thích cho xu hướng này

– (Đ)✅:  Công ty mới đưa vào sử dụng một phần mềm quản lý HTK mới, nhưng gặp khó khăn dẫn tới các đơn đặt hàng với nhà cung cấp bị đặt trùng

Mức tiêu thụ nhanh

Do có nhiều HTK hư hỏng từ năm ngoái nên công ty đã xử lý một lượng lớn HTK vào đầu kỳ kế toán

Công ty đã sử dụng 1 hệ thống quản trị HTK mới mang lại hiệu quả cao hơn trong quản lý HTK

118. Nhu cầu vốn ngắn hạn của DN có thể thay đổi vì tất cả các nguyên nhân sau trừ:

– (Đ)✅:  DN vay dài hạn ngân hàng

Nhà cung cấp nới lỏng điều kiện tín dụng cho DN

DN triển khai hệ thống quản trị hàng tồn kho mới

DN nới lỏng điều kiện tín dụng cho khách hàng

119. Nội dung nào sau đây cho biết ý nghĩa của Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ( ROS) ?

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là lợi nhuận

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là lợi nhuận gộp

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là giá vốn

Chỉ tiêu cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ thì có mấy đồng là lợi nhuận tài chính

120. Nội dung nào sau đây không là nội dung của phân tích hiệu quả sử dụng vốn/sử dụng tài sản?

Phân tích tốc độ luân chuyển HTK;

Phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ;

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Phân tích cơ cấu vốn

121. Nội dung nào sau đây không là nội dung của phân tích hiệu quả sử dụng vốn/sử dụng tài sản?

Phân tích HQSD vốn vay

Phân tích HQSD VCSH

Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích HQSD VCĐ;

122. Nội dung nào sau đây không là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ?

Quỹ đầu tư phát triển

Vốn vay của ngân hàng

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Nguốn vốn kinh doanh

123. Nội dung nào sau đây không phải là nợ phải trả của doanh nghiệp ?

Khoản nợ lương nhân viên

Khoản tiền đang nợ nhà cung cấp

Vốn vay của ngân hàng

Quỹ đầu tư phát triển

124. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

Phân tích khả năng tài chính của DN;

Phân tích tình hình sử dụng vốn trong SXKD của DN;

Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và các dấu hiệu phá sản DN

Phân tích tập khách hàng hiện hữu

125. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

Phân tích chính sách bán hàng của DN

Phân tích chính sách huy động vốn của DN

Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và các dấu hiệu phá sản DN

Phân tích khả năng tài chính của DN;

126. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

Phân tích khả năng sinh lời của các dự án mà doanh nghiệp chuẩn bị triển khai.

Phân tích tình hình sử dụng vốn trong SXKD của DN

Phân tích khả năng tài chính của DN;

Phân tích chính sách huy động vốn của DN

127. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chính của PTTCDN?

Phân tích tình hình sử dụng vốn trong SXKD của DN

Phân tích chính sách huy động vốn của DN

Phân tích chính sách chiết khấu thanh toán của doanh nghiệp

Phân tích khả năng sinh lời, tăng trưởng bền vững, rủi ro tài chính và các dấu hiệu phá sản DN

128. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung phân tích kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ?

Phân tích HQSD các loại chi phí trong quá trình SXKD;

Phân tích mức độ sinh lời của kết quả hoạt động

Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh

Phân tích khái quát kết quả SXKD;

129. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp ?

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên năng lực của nhà lãnh đạo

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên tổng tài sản và trên tài sản kinh doanh.

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên từng hoạt động của doanh nghiệp.

Xem xét đánh giá khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu

130. Nội dung nào sau đây là mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp?

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát kết quả KT-TC của sự vận động và chuyển hóa đó;

Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng kế hoạch tài chính

Xây dựng phương án kinh doanh

131. Nội dung nào sau đây là mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp?

Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng kế hoạch tài chính

Đánh giá chính xác tình hình tài chính, sức mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của DN trong tương lai;

Xây dựng phương án kinh doanh

132. Nội dung nào sau đây là mục tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp?

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình và kết quả tổ chức vận động,chuyển hóa các nguồn lực tài chính trong tiến trình phân phối để tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của DN;

Xây dựng kế hoạch tài chính

Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng phương án kinh doanh

133. Nội dung nào sau đây là nợ phải trả của doanh nghiệp ?

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Nguốn vốn kinh doanh

Quỹ đầu tư phát triển

Vốn vay của ngân hàng

134. Nội dung nào sau đây là phương pháp phân tích của Phân tích BCTC?

Phương pháp Dupon

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp gián tiếp

Phương pháp khấu trừ

135. Nội dung nào sau đây là phương pháp phân tích của Phân tích BCTC?

Phương pháp gián tiếp

Phương pháp trực tiếp

Phương pháp khấu trừ

Phương pháp so sánh

136. Nội dung nào sau đây là tài sản dài hạn của doanh nghiệp ?

Xe ô tô của nhân viên (xe cá nhân)

Xe ô tô thuê ngoài dạng thuê ngắn hạn

Xe ô tô dùng cho vận tải hàng hóa

Xe ô tô mua về để bán

137. Nội dung nào sau đây là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp ?

Xe ô tô dùng cho giám đốc đi lại

Xe ô tô thuê ngoài dạng thuê ngắn hạn

Xe ô tô mua về để bán

Xe ô tô dùng cho vận tải hàng hóa

138. Nội dung nào sau đây là vốn chủ hở hữu của doanh nghiệp ?

Khoản tiền đang nợ nhà cung cấp

Khoản nợ lương nhân viên

Vốn vay của ngân hàng

Quỹ đầu tư phát triển

139. Nội dung nào sau đây phản ánh khái niệm Nợ phải trả ?

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho nhà cung cấp.

Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình SXKD, DN có nghĩa vụ phải thanh toán từ các nguồn lực của mình cho các chủ nợ

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho nhà nước.

140. Phân tích doanh thu theo khu vực địa lý không phục vụ cho việc

– (Đ)✅:  Đánh giá thị phần của DN trong ngành

Là cơ sở cho việc dự báo doanh thu trong tương lai

Đánh giá sự thành công của DN trên từng thị trường

Nhà phân tích hiểu rõ hơn về thị trường tiêu thụ của DN

141. Phân tích kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng thông tin chính trên báo cáo nào sau đây?

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo công nợ

Bảng Cân đối kế toán

142. Phương pháp cân đối áp dụng với phương trình có mối quan hệ dạng:

– (Đ)✅:  Tổng số và hiệu số

Tích số

Tích số hoặc thương số

Thương số

143. Phương pháp đồ thị trong phân tích BCTC thường sử dụng để đánh giá:

– (Đ)✅:  Khuynh hướng kết quả KD của DN

Tốc độ tăng trưởng giá vốn

Tốc độ tăng trưởng doanh thu

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận

144. Phương pháp liên hệ cân đối đươc áp dụng phân tích đối với các phương trình kinh tế dạng:

Dạng thương số

Dạng tổng (hoặc hiệu) số

Dạng tổng-tích

Tích số

145. Phương pháp loại trừ áp dụng với phương trình kinh tế có mối quan hệ dạng:

– (Đ)✅:  Tích số hoặc thương số

Hiệu số

Tích số

Tổng số

146. Phương pháp nào sau đây không có bước : Lượng hóa mức độ ảnh hưởng

– (Đ)✅:  Phương pháp so sánh

Phương pháp cân đối

Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp số chênh lệch

147. Phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn khác nhau ở:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Tất cả các phương án

148. Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch có tác dụng

– (Đ)✅:  Giống nhau

Tùy từng trường hợp giống nhau

Khác nhau

Tùy từng trường hợp khác nhau

149. Số liệu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chi tiết cho số liệu trên

– (Đ)✅:  Bảng cân đối kế toán

Bảng Báo cáo KQKD

Thuyết minh BCTC

Bảng cân đối tài khoản của DN

150. Số ngày một vòng quay các khoản nợ phải trả, bằng (=):

Tất cả các phương án

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( các khoản nợ phải trả bình quân

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( vòng quay các khoản nợ phải trả

151. Số ngày một vòng quay các khoản phải thu, bằng (=):

Không có phương án đúng

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( các khoản phải thu bình quân

Số ngày theo lịch của kỳ phân tích, chia cho ( vòng quay các khoản phải thu

152. Số ngày một vòng quay vốn lưu động, bằng (=):

Số ngày theo lịch kỳ phân tích, chia cho ( số vòng quay vốn lưu động

Số ngày theo lịch kỳ phân tích, chia cho ( Vốn lưu động bình quân.

Tất cả các phương án

Số ngày theo lịch kỳ phân tích, chia cho ( Vốn lưu động đầu kỳ

153. Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với hàng tồn kho bình quân

Số doanh thu bán chịu với hàng tồn kho bình quân

Tất cả các phương án

Tổng giá vốn hàng bán với hàng tồn kho bình quân

154. Số vòng quay tài sản kinh doanh, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tài sản kinh doanh bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho (: tài sản kinh doanh bình quân)

Tổng thu nhập thuần của các hoạt động, chia cho ( tài sản kinh doanh bình quân

155. Số vòng quay tài sản phản ánh:

– (Đ)✅:  Trong kỳ, TS của DN quay được bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu thuần

Trong kỳ, TS của DN quay được bao nhiêu vòng để tạo ra giá vốn hàng bán

Trong kỳ, TS của DN quay được bao nhiêu vòng để tạo ra lợi nhuận gộp

Trong kỳ, TS của DN quay được bao nhiêu vòng để tạo ra lợi nhuận thuần

156. Số vòng quay vốn lưu động phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh với vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ với vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Không có phương án đúng

Tổng thu nhập thuần của các hoạt động với vốn lưu động bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

157. Sức sinh lời cơ bản của tài sản được xác định bằng công thức nào sau đây?

Tổng TS / Lợi nhuận sau thuế

Tổng TS / EBIT

EBIT / Tổng TS

Lợi nhuận sau thuế / Tổng TS

158. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Bất động sản đầu tư

Quỹ đầu tư phát triển

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tất cả các phương án

159. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản phải thu dài hạn

Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho

Tất cả các phương án

160. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Nợ dài hạn.

Quỹ đầu tư phát triển

Tài sản cố định

Tất cả các phương án

161. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn.

Quỹ dự phòng tài chính

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

Tất cả các phương án

162. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp, bằng (=):

Tài sản cố định, cộng với (+) bất động sản đầu tư, cộng với (+) đầu tư tài chính dài hạn, cộng với (+) tài sản dài hạn khác

Tài sản cố định, cộng với (+) bất động sản đầu tư, cộng với (+) tài sản dài hạn khác

Tổng tài sản, trừ đi (-) tài sản ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng với (+) phải thu dài hạn

163. Tài sản dài hạn gồm:

Phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và nợ phải trả dài hạn

Phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác

Phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và vay dài hạn

Tất cả các phương án

164. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản phải thu ngắn hạn

Không có phương án nào đúng

Quỹ dự phòng tài chính

Thu nhập khác

165. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Quỹ đầu tư phát triển

Tất cả các phương án

Thặng dư vốn cổ phần

166. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Bất động sản đầu tư

Giá vốn hàng bán

Tất cả các phương án

Tiền và các khoản tương đương tiền

167. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp gồm có:

Hàng tồn kho.

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Tài sản cố định

168. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, bằng (=):

Hàng tồn kho, cộng với (+) các khoản phải thu ngắn hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn khác

Tất cả các phương án

Tiền và tương đương tiền, cộng với (+) đầu tư tài chính ngắn hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn khác

Tổng tài sản, trừ đi (-) tài sản dài hạn

169. Tài sản ngắn hạn gồm:

Tất cả các phương án

Tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác

Tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và vay ngắn hạn

170. Theo quan điểm của BCKQKD, tổng chi phí trong kỳ là

– (Đ)✅:  Chi phí tạo ra tương ứng với thu nhập

Tổng tiền thực chi trong kỳ

Tổng chi phí bán hàng trong kỳ

Tổng chi phí tài chính trong kỳ

171. Theo quan điểm của BCKQKD, tổng thu thập trong kỳ là

– (Đ)✅:  Thu nhập thực hiện trong kỳ

Tổng tiền thực thu trong kỳ

Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ

Tổng doanh thu tài chính trong kỳ

172. Theo quan điểm của BCLCTT, tổng chi phí trong kỳ là

– (Đ)✅:  Tổng tiền thực chi trong kỳ

Chi phí tạo ra tương ứng với thu nhập

Tổng chi phí tài chính trong kỳ

Tổng chi phí bán hàng trong kỳ

173. Theo thông tư 200 ngày 22/12/2014 của BTC, người chịu trách nhiệm về tính pháp lý của BCTC là:

– (Đ)✅:  Giám đốc DN

Kế toán chi tiết

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

174. Thu tiền từ phát hành cổ phiếu trong DN được phản ánh vào luồng tiền trong hoạt động nào sau đây của BCLCTT:

– (Đ)✅:  Hoạt động tài chính

Hoạt động kinh doanh

Hoạt động đầu tư

Không thuộc hoạt động nào

175. Tỉ số nợ phải trả/tổng tài sản có ý nghĩa gì?

Phản ánh mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản dài hạn của doanh nghiệp.

Phản ánh mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.

Phản ánh mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

Phản ánh hiệu quả sử dụng nợ phải trả của doanh nghiệp.

176. Tính cân bằng bắt buộc của Bảng cân đối kế toán dự báo là

– (Đ)✅:  TS dự báo= Nguồn vốn dự báo

TS dự báo > Nguồn vốn dự báo

TS dự báo < Nguồn vốn dự báo

TS dự báo khác khác Nguồn vốn dự báo

177. Tốc độ tăng chi phí bán hàng phụ thuộc chính vào:

– (Đ)✅:  Chính sách bán hàng của DN

Chính sách quản lý của DN

Vòng đời sản phẩm

Đặc điểm của sản phẩm

178. Tổng số nguồn tài trợ, bằng (=):

Nguồn vốn dài hạn, cộng với (+) nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn dài hạn, cộng với (+) tài sản dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn

Tất cả các phương án

179. Tổng số tài sản, bằng (=):

Tài sản dài hạn, cộng với (+) nguồn vốn dài hạn

Tài sản dài hạn, cộng với (+) tài sản ngắn hạn

Tất cả các phương án

180. Tổng TS năm 2019 là: 310 tỷ đ. Năm 2020 là 420 tỷ đồng. Vậy:

– (Đ)✅:  Quy mô TS năm 2020 tăng so với năm 2019: 210 tỷ đồng (tương ứng 35,5%)

Quy mô TS năm 2020 tăng so với năm 2019: 35,5%

Quy mô TS năm 2020 tăng so với năm 2019: 1,35 tỷ đồng

Quy mô TS năm 2020 tăng so với năm 2019 : 110 tỷ đồng

181. Trị số của chỉ tiêu kinh tế tài chính mang so sánh có thể là:

Các số đo độ hội tụ

Các số đo độ phân tán

Số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân

Tất cả các phương án

182. Trình tự tiến hành phân tích theo phương pháp Dupont, gồm có:

Sử dụng phương pháp loại trừ để lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích

Tất cả các phương án

Xác định hai chuỗi số tương ứng với hai kỳ, chỉ ra nhân tố tác động tích cực, tiêu cực

Xây dựng phương trình Dupont

183. Trong Báo cáo tài chính B01 DN, Quỹ phát triển khoa học công nghệ là một chỉ tiêu thuộc:

Nợ phải trả

Tất cả các phương án

Vốn chủ sở hữu

184. Trong cuốn Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội 2012, để phân tích khả năng sinh lời hoạt động của doanh nghiệp, cần tính và so sánh các chỉ tiêu:

ROSBH, ROSKD

ROSBH, ROSST

ROSKD, ROSST

ROSKT, ROSST

185. Trong cuốn Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội 2012, để phân tích khả năng sinh lời kinh tế của doanh nghiệp, cần tính và so sánh các chỉ tiêu:

ROAE, ROAKD

ROAE, ROAST

ROAE, ROAST và ROAKD

ROAST, ROAKD

186. Trong cuốn Bài giảng Phân tích tài chính doanh nghiệp, Viện Đại học Mở Hà Nội 2012, để phân tích khả năng sinh lời tài chính của doanh nghiệp, cần tính và so sánh chỉ tiêu:

ROAE

ROAE và

ROAST

ROE

187. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu mang so sánh phải:

Đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau

Giống nhau về đơn vị tính

Giống nhau về nội dung kinh tế

Tất cả các phương án

188. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, phương pháp loại trừ là phương pháp phân tích nhân tố bằng số:

Tất cả các phương án

Tương đối

Tuyệt đối

189. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, phương pháp so sánh là phương pháp phân tích bằng số:

Tất cả các phương án

Tương đối

Tuyệt đối

190. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuôc tài sản dài hạn:

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

Các khoản phải thu dài hạn

Tất cả các phương án

191. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản dài hạn:

Tài sản cố định

Tài sản dài hạn khác

Tất cả các phương án

192. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản ngắn hạn:

Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác

Tất cả các phương án

193. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản ngắn hạn:

Hàng tồn kho

Tất cả các phương án

Tiền và các khoản tương đương tiền.

194. Trong số các tài sản sau đây của doanh nghiệp, tài sản nào thuộc tài sản ngắn hạn?

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn

Tất cả các phương án

195. Trong thực thế ,DN thường đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn khi hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn

– (Đ)✅:  >2

>1

>4

>3

196. Trước chu kỳ tăng giá một công ty thay đổi phương pháp xác định hàng hóa tồn kho thì kết quả chu kỳ tiếp theo

– (Đ)✅:  Thay đổi hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Thay đổi TS dài hạn

Thay đổihệ số doanh thu bán hàng

Thay đổi Nợ phải trả

197. Tỷ lệ GVHB/DTT là 57%, nghĩa là:

– (Đ)✅:  Cứ 100 đồng doanh thu thuần DN phải bỏ ra 57 đồng giá vốn hàng bán

Cứ 100 đồng doanh thu thuần, DN tạo ra 57 đồng giá vốn hàng bán

Cứ 100 đồng giá vốn hàng bán có 57 đồng doanh thu thuần

Trong 100 đồng doanh thu thuần chứa 57 đồng giá vốn hàng bán

198. Tỷ lệ Lợi nhuận gộp/DTT là 46 %, nghĩa là

– (Đ)✅:  Cứ 100 đồng doanh thu thuần, DN tạo ra 46 đồng lợi nhuận gộp

Cứ 100 đồng doanh thu thuần, DN thu được 46 đồng lợi nhuận gộp

Cứ 100 đồng lợi nhuận gộp có 46 đồng doanh thu thuần

Trong 100 đồng doanh thu thuần chứa 46 đồng lợi nhuận gộp

199. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường:

Mức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp.

200. Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu, bằng (=):

Tất cả các phương án

Vốn chủ sở hữu, chia cho ( nợ phải trả

Nợ phải trả, chia cho ( vốn chủ sở hữu

201. Tỷ số nơ trên tổng tài sản có đơn vị tính là:

Không có đơn vị tính

Số lần (hay số %).

Tất cả các phương án

Triệu đồng

202. Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lường:

Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Mức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp

Tất cả các phương án

203. Tỷ số nợ trên tổng tài sản phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Nợ ngắn hạn với tổng tài sản

Tất cả các phương án

Vốn vay (hay nợ phải trả) với tài sản dài hạn.

Vốn vay (hay nợ phải trả) với tổng tài sản

204. Tỷ số nợ trên tổng tài sản, bằng (=):

Nợ phải trả, chia cho ( tổng tài sản

Tất cả các phương án

Tổng tài sản, chia cho ( nợ phải trả

Tổng tài sản, chia cho ( vay và nợ dài hạn

205. Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần, bằng (=):

Chi phí bán hàng, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Chi phí bán hàng, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Chi phí bán hàng, chia cho ( tổng thu nhập thuần

206. Tỷ suất chi phí kinh doanh trên doanh thu thuần, bằng (=):

Tất cả các phương án

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh, chia cho ( tổng thu nhập thuần

207. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần, bằng (=):

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Chi phí quản lý doanh nghiệp, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tất cả các phương án

208. Tỷ suất EBIT trên tổng vốn có đơn vị tính là:

Không có đơn vị tính

Không có phương án nào đúng

Số lần (hay số %)

Triệu đồng

209. Tỷ suất EBIT trên tổng vốn phản sánh quan hệ so sánh giữa:

Lãi thuần hoạt động kinh doanh với tổng vốn bình quân dùng vào sản xuất khin doanh

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế với tổng vốn bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Tất cả các phương án

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế với tổng vốn bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh

210. Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần, bằng (=):

Giá vốn hàng bán, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Giá vốn hàng bán, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tất cả các phương án

211. Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế trên doanh thu thuần, bằng (=):

Không có phương án đúng

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần

212. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần, bằng (=):

Không có phương án đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chia cho ( tổng thu nhập thuần

213. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản phản ánh quan hệ so sánh giữa:

Lãi thuần sau thuế với tổng vốn bình quân sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Lãi thuần sau thuế với tổng vốn có ở cuối kỳ

Lãi thuần sau thuế với tổng vốn có ở đầu kỳ.

Tất cả các phương án

214. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, bằng (=):

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản cuối năm

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản đầu kỳ

Tất cả các phương án

215. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản, bằng (=):

Không có phương án đúng

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản cuối năm

Lợi nhuận sau thuế, chia cho ( tổng tài sản đầu kỳ.

216. Tỷ suất lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần hoạt động kinh doanh

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( tổng thu nhập thuần

Tất cả các phương án

217. Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, bằng (=):

Lãi thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần hoạt kinh doanh

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tất cả các phương án

218. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản kinh doanh, bằng (=):

Không có phương án đúng

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( tài sản kinh doanh bình quân

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( tài sản kinh doanh cuối kỳ

Lãi thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( tài sản kinh doanh.

219. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROA) bị tác động trực tiếp bởi nhân tố nào sau đây?

Thuế TNDN

Lãi vay

Doanh thu

Nợ phải trả nhà cung cấp

220. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROA) có ý nghĩa gì?

Nó cho ta biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

Nó cho ta biết cứ 100 đồng tài sản ngắn hạn dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

Nó cho ta biết cứ 100 đồng tài sản dài hạn dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

Nó cho ta biết cứ 100 đồng tài sản kinh doanh dùng trong hoạt động chính của DN tạo ra được mấy đồng lãi thuần

221. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROA) được tính bằng công thức nào sau đây?

Bằng Ebit/Doanh thu thuần

Bằng Tài sản/Ebit

Bằng Ebit/Tài sản

Bằng Doanh thu thuần/Ebit

222. Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng TS (ROE) bị tác động trực tiếp bởi nhân tố nào sau đây?

Doanh thu

Thuế TNDN

Nợ phải trả nhà cung cấp

Lãi vay

223. Tỷ suất lợi nhuận tính trên VCSH có ý nghĩa gì?

Phản ánh mức độ sinh lời/1 đồng vốn vay;

Phản ánh mức độ sinh lời của đồng vốn CSH bỏ ra;

Phản ánh mức độ sinh lời /1 đồng doanh thu;

Phản ánh mức độ sinh lời/1 đồng tài sản;

224. Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sản, bằng (=):

EBIT, chia cho ( tổng tài sản bình quân

EBIT, chia cho ( tổng tài sản cuối kỳ

EBIT, chia cho ( tổng tài sản đầu năm

Tất cả các phương án

225. Tỷ trọng hàng tồn kho/TS ngắn hạn = 45% nghĩa là

– (Đ)✅:  Cứ 100 đồng TSNH chứa 45 đồng HTK

Cứ 1 đồng TSNH chứa 45 đồng HTK

Cứ 100 đồng HTK chứa 45 đồng TSNH

Cứ 45 đồng TSNH chứa 1 đồng HTK

226. Vì sao khi phân tích BCKD kinh doanh, chọn doanh thu thuần làm cơ sở gốc:

– (Đ)✅:  Doanh thu thuần là doanh thu thực tế của DN

Doanh thu thuần là khoản đã trừ chi phí

Doanh thu thuần là khoản tiền mà doanh nghiệp nhận được

Vì nhà quản trị chỉ quan tâm tới chỉ tiêu doanh thu thuần

227. Vốn chủ sở hữu gồm:

Tất cả các phương án

Vốn góp ban đầu, lợi nhuận sau thuế không chia, phát hành cổ phiếu mới

Vốn góp ban đầu, nguồn kinh phí và quỹ khác, quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Vốn góp ban đầu, quỹ khen thưởng phúc lợi, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

228. Vốn kinh doanh là gì?

Là lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp giữ lại để kinh doanh

Là số vốn vay mà doanh nghiệp đang sử dụng

Là số vốn DN đang trực tiếp sử dụng vào mục đích kinh doanh.

Là tổng số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp

229. Vốn luân chuyển thuần < 0 chứng tỏ:

– (Đ)✅:  Nguồn vốn dài hạn của DN nhỏ hơn tài sản dài hạn của DN

Tài sản dài hạn của DN < Nguồn vốn dài hạn của DN

Tính tự chủ tài chính của DN giảm

Cân bằng tài chính của DN giảm

230. Vốn luân chuyển thuần > 0 chứng tỏ:

– (Đ)✅:  Nguồn vốn dài hạn của DN lớn hơn tài sản dài hạn của DN

Tài sản dài hạn của DN > Nguồn vốn dài hạn của DN

Tính tự chủ tài chính của DN tăng

Cân bằng tài chính của DN tăng

231. Vốn luân chuyển thuần được xác định bằng

– (Đ)✅:  TS ngắn hạn- Nợ ngắn hạn

Nguồn vốn CSH+ Nợ dài hạn +TSĐ

Nguồn vốn CHS + Tài sản dài hạn

Nguồn vốn dài hạn- TSCĐ

232. Vốn luân chuyển thuần, bằng (=):

Không có phương án nào đúng

Nguồn vốn dài hạn, trừ đi (-) tài sản dài hạn.

Tài sản dài hạn, trừ đi (-) nợ ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, trừ đi (-) tài sản dài hạn.

233. Vốn luân chuyển thuần, bằng (=):

Tất cả các phương án

Vay và nợ dài hạn, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn

Vốn chủ sở hữu, cộng (+) vay và nợ dài hạn, trừ đi (-) tài sản dài hạn.

234. Vốn luân chuyển thuần, bằng (=):

Không có phương án nào đúng

Tài sản dài hạn, trừ đi (-) nợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn, trừ đi (-) nguồn vốn ngắn hạn (hay nợ ngắn hạn).

Vốn chủ sở hữu, trừ đi (-) tài sản dài hạn

235. Vòng quay các khoản nợ phải trả, bằng (=):

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( các khoản nợ phải trả cuối kỳ

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( các khoản nợ phải trả bình quân

Tất cả các phương án

236. Vòng quay các khoản phải thu, bằng (=):

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( các khoản phải thu cuối kỳ

Doanh thu bán chịu hay doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( các khoản phải thu bình quân

Không có phương án đúng

237. Vòng quay hàng tồn kho, bằng (=):

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( hàng tồn kho bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán, chia cho ( hàng tồn kho bình quân

Tất cả các phương án

238. Vòng quay tổng vốn có đơn vị tính là:

Không có phương án nào đúng

Số %

triệu đồng

Vòng (hay lần)

239. Vòng quay tổng vốn, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh hay tổng số thu nhập thuần, chia cho ( tổng vốn bình quân

Giá trị sản xuất, chia cho ( tổng vốn.

Không có phương án nào đúng

Lợi nhuận gộp, chia cho ( tổng vốn bình quân

240. Vòng quay vốn chủ sở hữu, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( vốn chủ sở hữu bình quân

Không có phương án đúng

241. Vòng quay vốn lưu động, bằng (=):

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn lưu động bình quân

Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh, chia cho ( vốn lưu động cuối kỳ

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chia cho ( vốn lưu động bình quân

Tất cả các phương án

242. Xét theo tính chất luân chuyển có thể chia các nguồn vốn doanh nghiệp huy động trong sản xuất kinh doanh thành:

Không có phương án nào đúng

Nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn vốn kinh doanh và nguồn vốn đầu tư

243. Xét từ nguồn hình thành có thể chia các nguồn vốn doanh nghiệp huy động trong sản xuất kinh doanh thành:

Không có phương án nào đúng

Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh.

244. Ý tưởng phân tích bằng cách tách một chỉ tiêu kinh tế-tài chính tổng hợp thành tích của một chuỗi các nhân tố thành phần, được gọi là

Phương pháp chi tiết

Phương pháp Dupont

Phương pháp loại trừ

Phương pháp thay thay thế liên hoàn

245. Yêu cầu trình bày Báo cáo tài chính là

– (Đ)✅:  Đáng tin cậy

Không được bù trừ

Phù hợp

Có thể so sánh được

246. Yêu cầu trình bày BCTC là

– (Đ)✅:  Trung thực, hợp lý

Bù trừ

Trọng yếu và tập hợp

Hoạt động liên tục và không liên tục

247. Yếu tố nào sau đây có thể khiến tỷ suất lợi nhuận của ngành điện lực ở Việt Nam thấp hơn so với các ngành khác?

– (Đ)✅:  Nhà nước kiểm soát giá

Nhu cầu điện tăng trưởng mạnh và liên tục

Độc quyền

Sản phẩm mang tính thiết yếu

248. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới giá trị hàng tồn kho trên Bảng CĐKT:

– (Đ)✅:  Công nợ trả người bán

Chính sách dự trữ hàng tồn kho

Vòng đời sản phẩm

Phương pháp tính giá hàng tồn kho

249. Yếu tố nào sau đây không cần xem xét khi dự báo BCTC

– (Đ)✅:  Số liệu BCTC 10 năm trước năm dự báo

Tình hình kinh tế xã hội hiện tại

Số liệu của chỉ tiêu dự báo trong quá khứ gần

Lĩnh vực ngành nghề

250. Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để dự báo vốn chủ sở hữu

– (Đ)✅:  Nhà đầu tư rút vốn

Vốn chủ sở hữu năm hiện tại

Cổ phần tăng thêm

Lợi nhuận giữ lại

251. Yếu tố nào sau đây tác động đến số liệu giá vốn hàng bán trên BCTC DN:

– (Đ)✅:  Phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Phương pháp tính thuế GTGT

Phương pháp xác định tỷ giá ngoại tệ

Phương thức vay ngân hàng

252. Yếu tố nào trong những yếu tố sau không nằm trong mục Nợ ngắn hạn của Bảng cân đối kế toán?

– (Đ)✅:  Trả trước cho người bán ngắn hạn

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

Thuế và các khoản nộp Nhà nước

Vay và nợ ngắn hạn

 


Môn học tương tự

● Môn học EHOU

gửi yêu cầu tư vấn nhanh

Email: vu.dieulinh130798@gmail.com
Phone: 097.657.7461

Copyright 2023 © Ehou-team. All rights reserved