vu.dieulinh130798@gmail.com

HOTLINE: 097.657.7461

giới thiệu chung
thông tin môn học

EG47 Tâm lý học đại cương


1.     Bằng cách nào có thể kiểm soát được tâm lý tốt nhất ?

Bằng sự can thiệp thích hợp.

Tin tưởng vào tâm linh.

Cần sự giúp đỡ của người ngoài cuộc.

Cải thiện mục tiêu, lý tưởng và chất lượng cuộc sống

2.     Các phẩm chất của ý chí bao gồm:

– (Đ)✅:  Tất cả các phương án đều đúng

Tính mục đích

Tính quyết đoán

Tính độc lập

3.     Cách hiểu nào không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác.

Sự lựa chọn đối tượng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan.

Thể hiện tính tích cực của con người trong tri giác.

Con người chủ động lựa chọn đối tượng tri giác.

Tất cả các phương án đều đúng

4.     Câu tục ngữ: “Giận cá chém thớt” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm?

– (Đ)✅:  Quy luật di chuyển;

Quy luật pha trộn;

Quy luật lây lan;

Quy luật tương phản.

5.     Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?

Ý thức, xu hướng và tình cảm cá nhân.

Độ mới lạ của vật kích thích.

Sự trái ngược giữa sự vật và bối cảnh xung quanh.

Cường độ của vật kích thích.

6.     Chú ý không chủ định phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào dưới đây?

Mục đích hoạt động

Đặc điểm vật kích thích

Xu hướng cá nhân;

Tình cảm cá nhân

7.     Con người là:

– (Đ)✅:  Vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực thể xã hội.

Một thực thể xã hội.

Một thực thể tự nhiên.

Một thực thể sinh vật.

8.     Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cảm giác?

Cảm giác chỉ phản ánh những thuộc tính cụ thể của sự vật thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ.

Cảm giác con người phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vật.

Cảm giác là một quá trình tâm lý có mở đầu, diễn biến, kết thúc.

Cảm giác con người có bản chất xã hội.

9.     Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hành động ý chí?

– (Đ)✅:  Tự động hóa;

Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động.

Có sự khắc phục khó khăn;

Có mục đích;

10.  Đặc điểm thể hiện sự khác biệt căn bản của tri giác so với cảm giác là:

– (Đ)✅:  Phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trọn vẹn.

Chỉ xuất hiện khi sự vật hiện tượng tác động trực tiếp vào giác quan.

Phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng.

Quá trình tâm lý

11.  Điều nào không đúng với sự quên?

– (Đ)✅:  Quên là xóa bỏ hoàn toàn “dấu vết” của tài liệu trên vỏ não.

Ở giai đoạn đầu (lúc mới học xong), tốc độ quên lớn, sau đó giảm dần.

Quên cũng là hiện tượng hữu ích với con người.

Quên cũng diễn ra theo quy luật.

12.  Điều nào không đúng với trí nhớ có chủ định?

Có sử dụng biện pháp để ghi nhớ.

Có sự nỗ lực ý chí trong ghi nhớ.

Có mục đích định trước

Có trước trí nhớ không chủ định trong đời sống cá thể.

13.  Điều nào không đúng với tưởng tượng?

Kết quả là hình ảnh mang tính khái quát

Luôn phản ánh cái mới với cá nhân (hoặc xã hội).

Nảy sinh trước tình huống có vấn đề.

Luôn giải quyết vấn đề một cách tường minh.

14.  Đối tượng của trí nhớ được thể hiện rõ nhất trong luận điểm nào?

Các xúc cảm, tình cảm, thái độ mà con người đã trải qua.

Các kết quả mà con người tạo ra trong tư duy, tưởng tượng.

Kinh nghiệm của con người

Các thuộc tính bên ngoài, các mối liên hệ không gian, thời gian của thế giới mà con người đã tri giác.

15.  Giá trị chân chính của ý chí thể hiện ở:

– (Đ)✅:  Nội dung đạo đức

Cường độ ý chí;

Tính tự giác

Tính ý thức;

16.  Giao tiếp là:

– (Đ)✅:  Tất cả các phương án đều đúng

Con người tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau;

Quá trình con người trao đổi về thông tin, về cảm xúc;

Sự tiếp xúc tâm lý giữa con người – con người;

17.  Hãy chọn ý kiến đúng nhất về khái niệm tâm lý:

Tâm lý thuộc thế giới linh hồn, nó vốn có và bất tử.

Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong não người, nó gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người.

Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể.

Tâm lý giúp con người định hướng hành động, có sức mạnh hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động.

18.  Hệ thống tín hiệu thứ hai của tâm lý là ?

Cơ sở sinh lý của não

Cơ sở sinh lý của tư duy ngôn ngữ.

Tín hiệu của sự vật và hiện tượng khách quan

Hưng phấn và ức chế

19.  Hiện tượng “ghen tuông” trong tình yêu nam nữ là biểu hiện của quy luật nào trong đời sống tình cảm?

– (Đ)✅:  Quy luật pha trộn;

Quy luật thích ứng;

Quy luật di chuyển;

Quy luật lây lan.

20.  Hoạt động thần kinh cấp thấp được thể hiện ở:

Các lớp tế bào thần kinh vỏ não

Tất cả các phương án đều đúng

Các phần dưới vỏ não

Não trung gian

21.  Khi quan sát, thu thập những dữ kiện tâm lý cần dựa vào ?

Đo lường các đáp ứng

Mối liên hệ giữa các kích thích và đáp ứng.

Những điều kiện quan sát

Hình thái đáp ứng đặc thù.

22.  Luận điểm nào đúng với tình huống có vấn đề?

Hoàn toàn do khách quan quy định.

Vừa mang tính chủ khách quan vừa mang tính khách quan.

Có tính chủ quan không mang tính khách quan.

Làm nảy sinh tư duy và tư duy luôn giải quyết được vấn đề của tình huống.

23.  Một động vật có khả năng đáp trả lại những kích thích ảnh hưởng trực tiếp và cả kích thích ảnh hưởng gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể thì động vật đó đang ở thời kỳ:

Ngôn ngữ

Tri giác

Cảm giác

Tư duy

24.  Một tình huống làm nảy sinh tư duy phải thỏa mãn một số điều kiện. Điều kiện nào dưới đây là không cần thiết?

Tình huống phải quen thuộc, không xa lạ với cá nhân.

Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ không giải quyết được.

Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân.

Cá nhân nhận thức tình huống và muốn giải quyết.

25.  Mức độ nào của đời sống tình cảm được thể hiện trong đoạn văn sau: “Mấy tháng nay Ngoan luôn trăn trở về câu chuyện giữa cô và Thảo, nó đi vào giấc ngủ hằng đêm, khiến cô chập chờn, lúc tỉnh lúc mơ”.

– (Đ)✅:  Tâm trạng

Xúc động

Say mê

Cảm xúc

26.  Muốn có cảm giác nào đó xảy ra thì cần:

Tất cả các phương án đều đúng

Có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan.

Loại kích thích đặc trưng của cơ quan phân tích.

Kích thích tác động vào vùng phản ánh được.

27.  Nhiệm vụ đầu tiên của tâm lý học là gì?

Quan sát ứng xử

Tiên đoán và kiuểm soát ứng xử

Mô tả hoạt động

Thu thập các dữ kiện

28.  Nội dung nào sau đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân?

Mặt cơ động của ý thức

Mặt năng động của ý thức

Mặt nhận thức của ý thức

Mặt thái độ của ý thức

29.  Phương diện khoa học của tâm lý đòi hỏi?

Bằng chứng mang tính thực nghiệm.

Kết luận có thể hiểu được.

Bằng chứng thu được do quan sát

Thỏa mãn sự hằng say mê nghiên cứu.

30.  Qui luật nào thuộc qui luật hoạt động thần kinh cao cấp và tâm lý ?

Hoạt động theo hệ thống

Cường độ kích thích.

Lan tỏa và tập trung

Cảm ứng qua lại

31.  Sự nảy sinh tâm lý về phương diện loài gắn liền với:

Sinh vật có hệ thần kinh ống;

Sinh vật có hệ thần kinh tủy sống và não.

Sinh vật chưa có hệ thần kinh;

Sinh vật có hệ thần kinh mấu (hạch);

32.  Tâm lý con người khác xa so với tâm lý động vật vì:

Tất cả các phương án đều đúng

Tâm lý con người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.

Tâm lý con người có tính chủ thể.

Tâm lý con người có trình độ phản ánh rất cao, phản ánh sáng tạo.

33.  Thế nào là mối mô tả tâm lý khách quan ?

Xét đoán về mặt, cử chỉ

Lý giải điều đã quan sát được.

Ghi nhận các cử chỉ, nét mặt, hành động đang diễn ra.

Nói rằng một người đang tỏ ra kiêu căng, giận dữ, sợ hãi.

34.  Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm cùng loại qua quá trình:

– (Đ)✅:  Tất cả các phương án đều đúng

Khái quát hóa;

Tổng hợp hóa;

Động hình hóa;

35.  Trí nhớ thao tác rất gần với loại trí nhớ nào?

– (Đ)✅:  Trí nhớ ngắn hạn.

Trí nhớ hình ảnh

Trí nhớ vận động

Trí nhớ dài hạn.

36.  Trong hành động tư duy, việc thực hiện các thao tác tư duy thường diễn ra như thế nào?

Mỗi thao tác tiến hành độc lập, không phụ thuộc vào nhau.

Thực hiện đầy đủ các thao tác tư duy.

Linh hoạt tùy theo từng nhiệm vụ của tư duy.

Thực hiện các thao tác theo đúng trình tự xác định: phân tích - tổng hợp; so sánh; trừu tượng hóa, khái quát hóa.

37.  Trong số những đặc điểm của quá trình phản ánh được nêu ra dưới đây, đặc điểm nào đặc trưng cho tư duy?

Phản ánh sự vật, hiện tượng trong toàn bộ thuộc tính và bộ phận của chúng.

Phản ánh những dấu hiệu bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật hiện tượng.

Phản ánh kinh nghiệm đã qua dưới dạng các ý nghĩ, cảm xúc, hình tượng về sự vật, hiện tượng đã tri giác trước đây.

Tất cả các phương án đều đúng

38.  Tư duy khác tưởng tượng chủ yếu ở chỗ:

Làm cho hoạt động của con người có ý thức.

Liên quan đến nhận thức cảm tính.

Sự chặt chẽ trong giải quyết vấn đề.

Tất cả các phương án đều đúng

39.  Tưởng tượng sáng tạo có đặc điểm:

– (Đ)✅:  Tất cả các phương án đều đúng

Luôn có giá trị với xã hội.

Luôn được thực hiện có ý thức.

Luôn tạo ra cái mới cho cá nhân và xã hội.

40.  Về phương diện loài, ý thức của con người được hình thành nhờ:

Tất cả các phương án đều đúng

Tiếp thu nền văn hóa xã hội;

Tự nhận thức, tự đánh giá;

Lao động, ngôn ngữ;

41.  Ý nào dưới đây không đúng với tri giác?

– (Đ)✅:  Phản ánh những thuộc tính chung bên ngoài của một loạt sự vật, hiện tượng cùng loại.

Là phương thức phản ánh thế giới trực tiếp.

Có thể đạt đến trình độ cao không có ở động vật.

Luôn phản ánh một cách trọn vẹn theo một cấu trúc nhất định của sự vật hiện tượng.

 


Môn học tương tự

● Môn học EHOU

gửi yêu cầu tư vấn nhanh

Email: vu.dieulinh130798@gmail.com
Phone: 097.657.7461

Copyright 2023 © Ehou-team. All rights reserved